Các trung tâm CN lớn

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 36 - 38)

CN

? CN chế biến LTTP bao gồm những ngành nào ?

? CN chế biến LTTP phân bố chủ yếu ở đâu ?

? Cn dệt may PT dựa trên cơ sở nào ?

? CN dệt may tập trung chủ yếu ở đâu?

? Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất?

? Nước ta cĩ những khu vực và trung tâm kinh tế nào ?

GV : hai trung tâm CN TP HCM và HN đều thuộc hai khu vực tập trung CN lớn là ĐNB và ĐB SH ? Dựa vào hình 12.3. Hãy xác định 2 khu vực và hai trung tâm CN nghiệp nĩi trên.

? Vì sao ĐNB và ĐB SH là những khu vực tập trung CN lớn nhất nước ?

- CN cơ khí-điện tử ; CN hĩa chất ; CN SX VLXD - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Chủ yếu ở TP HCM, HN, HP, Biên Hịa, Đà Nẵng. - Nguồn lao động rẻ - Chủ yếu ở TP HCM, HN, Đà Nẵng, Nam Định

- Dân đơng, lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng phát triển.

- Trả lời

- HS xác định

- Cơ sở hạ tầng PT, là đầu mối giao thơng quan trọng, gần các vùng nguyên liệu, lao động dồi dào… - CN cơ khí – điện tử - CN hĩa chất - CN SX VLXD 4. CN chế biến LTTP : - Đây là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị SX CN của nước ta - Các ngành chính : + CB SP trồng trọt + CB SP chăn nuơi + CB thủy sản. 5. CN dệt may : Là ngành SX hàng tiêu dùng quan trọng và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

III. Các trung tâm CNlớn lớn

- Hai khu vực tập trung CN lớn nhất là ĐNB và ĐB SH - Hai trung tâm CN lớn là TP HCM và HN.

4. Củng cố : - Cơ cấu ngành CN nước ta như thế nào ? - Nêu tên các ngành CN trọng điểm của nước ta ? - Nêu tên các ngành CN trọng điểm của nước ta ?

5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài cũ

- Làm bài tập sgk và tập bản đồ - Soạn bài mới.

Tuần 7 Ngày soạn:10/10/2009 Tiết 13

Bài 13 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần :

- Nắm được ngành dịch vụ (theo nghĩa rộng) ở nước ta cĩ cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng hơn.

- Thấy được ngành dịch vụ cĩ ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự PT của các ngành KT khác, trong hoạt động của đời sống XH và tạo việc làm cho nhân dân, đĩng gĩp vào thu nhập quốc dân.

- Hiểu được sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành kinh tế khác.

- Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. - Cĩ kĩ năng làm việc với sơ đồ.

- Cĩ kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.

II. Phương tiện:

- Sơ đồ về cơ cấu các ngành DV VN - Mộ số hình ảnh về hoạt động DV.

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. KTBC: ? Nêu cơ cấu ngành CN nước ta ? Các ngành CN trọng điểm PT dựa trên các cơsở nào ? sở nào ?

? Em hãy nêu tên các ngành CN trọng điểm nước ta ?

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV : Cho HS nghiên cứu sgk và xem biểu đồ h 13.1

? Em cĩ nhận xét gì về cơ cấu ngành DV nước ta ?

? Trong cơ cấu ngành DV, người ta phân ra các nhĩm ngành DV nào ?

? Các nhĩm DV trên gồm các hoạt động kinh tế nào ?

? Dựa vào h13.1. Em hãy cho biết hoạt động DV nào phổ biến nhất ở địa phương em ?

? Em hãy chứng minh nền KT càng phát triển thì hoạt động DV cang trở nên đa dạng ?

- Nhiều hoạt động kinh tế, rộng lớn và phức tạp.

- 3 nhĩm : DV tiêu dùng ; DV SX ; DV cơng cộng.

- HS dựa vào chú giải h13.1 để trả lời.

- HS trả lời -> GV bổ sung kết luận.

- Trả lời -> GV bổ sung kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w