Tình hình phát triển kinh tế:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 87 - 89)

đứng trước triển vọng lớn.

- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở BTB.

- Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi dẫn dắt.

- Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ. Tiếp tục hòa thiện kĩ năng sư tầm tư liệu theo chủ đề.

II. Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng BTB (bản đồ KT BTB) - Một số tranh ảnh liên quan.

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:

? Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên trong phát triển KT-XH ở vùng BTB?

? Sự phân bố dân cư ở BTB có đặc điểm gì?

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Nhìn cung, BTB gặp nhiều khó khăn trong SX NN.

? Dựa vào biểu đồ 24.1, em có nhận xét gì về bình quân lương thực đầu người của BTB so với cả nước?

? Vì sao tình hình SX lương thực cảu vùng lại không cao như các vùng khác?

? Dựa vào lược đồ 24.3, em hãy cho biết nơi SX nhiều lúa của vùng?

- Qua các năm có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn thấp so với bình quân cả nước.

- Khí hậu thất thường, thiên tai, cán lấn, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, đất xấu...

- Đồng bằng Thanh Hóa, Nghệ An. Đây là ĐB chuyển tiếp

IV. tình hình phát triểnkinh tế: kinh tế:

1. Nông nghiệp:

- Nhìn chung, BTB gặp nhiều khó khăn trong SX NN. Bình quân LT có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước.

? Ngoài cây lúa, ngô, vùng còn phát triển các loại cây gì?

? Dựa vào lược đồ 24.3. Xác định vị trí các vùng nông lâm kết hợp?

? Nêu ý nghĩa cảu việc trồng rừng ở BTB?

GV: chăn nuôi cũng phát triển mạnh ở vùng này.

? BTB chăn nuôi nhiều những con gì?

? Dưa vào biểu đồ 24.2. Hãy nhận xét sự gia tăng giá trị SX CN ở BTB? ? Vùng phát triển mạnh ngành CN gì? Vì sao? ? Dựa vào hình 24.3. XĐ vị trí các mỏ KS? của đồng bằng SH, đất đai khá màu mỡ. - Cây CN ngắn ngày (lạc, vừng...), cây ăn quả và cây CN dài ngày. - Xác định (ở vùng núi đồi và cả ven biển. - BV môi trường, chống sạt lỡ đất, lũ lụt và nạn cát bay, cát lấn ven biển. - Trả lời

- Tăng khá nhanh qua các năm.

- SX VLXD và khai thác KS. Vì ở đây có nhiều mỏ đá vôi, KS (crôm, thiếc, sắt...)

- Tập trung chủ yếu ở Than Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Cây LT trồng chủ yếu ở ĐB Thanh- Nghệ - Tĩnh.

+ Cây CN ngắn ngày được trồng trên các vùng đát cát pha duyên hải.

+ Cây ăn quả, CN nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây.

+ Tròng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đang được đẩy mạnh.

- Chăn nuôi trâu bò đàn ở phía Tây, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở phía Đông đang được phát triển mạnh.

2. Công nghiệp:

- Nhờ có nguồn KS, đặc biệt là đá vôi nên vùng phát triển CN khai khoáng

? Ngoài ra, vùng còn phát triển các ngành CN nào khác?

GV: SX VLXD và chế biến Lâm sản tập trung nhiều nhất ở Thanh Hóa và Nghệ An. Vì nhiều đá vôi và rừng. ? Ở BTB, hoạt động dịch vụ nào phát triển nhất? ? Vì sao các hoạt động GTVT và du lịch lại phát triển mạnh ở BTB?

? dựa vào lược đồ 24.3. Xác định các tuyến đường bộ theo hướng Đ-T ở BTB?

GV: trong tương lai, các nước ở tiểu vùng sông Mê Công (Mianma, Tlan, Lào, CPC, VN) sẽ hình thành tuyến đường xuyên Á (đi qua vùng này). ? Xác định các điểm du lịch nổi tiếng? ? Vùng BTB có những TTKT nào quan trọng? Xác định? - Trả lời - GTVT và du lịch. - GTVT: Do vị trí địa lí của vùng là cầu nối trung chuyển giữa B-N, Đ-T (các nước trong khu vực ra biển Đông và ngược lại).

- Du lịch: Nhiều di sản thế giới và di tích lịch sử, văn hóa...

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w