CỦA NGAØNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 139 - 143)

IV. Hãy nối cộ tA với cột B sao cho phù hợp với thế mạnh kinh tế của các vùng kinh tế (0,5 đ).

2. KTBC: (lồng ghép vào trong bài học) 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

CỦA NGAØNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần :

- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thủy sản, hải sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng ĐBSCL.

- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi.

- Liên hệ với thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nước.

II. Phương tiện:

- Bản đồ KT Việt Nam - Dụng cụ học tập của HS.

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài tập 1:

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu hình 37.1 - sgk và xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối (%). Cả nước = 100%.

- Xủ lí số liệu và điền vào bảng sau: (GV để trống số liệu để HS tự điền) * Bài tập 1: Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển KT 41,5% 4,6% 100% Cá nuôi 58,4% 22,8% 100% Tôm nuôi 76,8% 3,9% 100%

GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu vừa xử lí để vẽ biểu đồ. ? Với số liệu như đã xư lí thì

nên vẽ biểu đồ gì ? - Biểu đồ dạng cột ghép hoặc thanh ngang ghép.

- HS tiến hành vẽ biểu đồ theo kiểu sau:

* Bài tập 2:

Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ: - N1+2: Thảo luận câu a.

- N3+4: Thảo luận câu b.

- N5+6: Thảo luận câu c.

- Trả lời - Trả lời. - Trả lời. * Bài tập 2: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL: - DT mặt nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú.

- Người dân có kinh nghiệm cũng như năng động và nhảy bén với SX kinh doanh. - Hệ thống cơ sở chế biến phát triển. - Thị trường rộng lớn (EU, Bắc Mĩ, Nhật...) b. Thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu: - Diện tích mặt nước rộng, lao động dồi dào.

- Cơ sở chế biến phát triển. - Thị trường rộng lớn. - Thu nhập cao. c. Khó khăn và biện pháp khắc phục trong phát triển ngành thủy sản: * Khó khăn:

- Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ.

- Hệ thống cơ sở chế biến chưa thật hoàn thiện. - Thiếu nguồn giống tốt và an toàn.

- Thị trường còn biến động.

* Biện pháp khắc phục: - Đầu tư vốn và kĩ thuật. - Nâng cấp hệ thống CN chế biến.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

4. Củng cố:

Theo từng phần mục trong quá trình bài giảng.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ

- Làm bài tập trong sgk và trong tập bản đồ

Tuần 26 Ngày soạn: 24 /02/2009 Tiết 42

Bài 38 : ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học:

- Hệ thống lại kiến thức đã học nhằm giúp HS khắc sâu, hiểu rõ những kiến thức đã học. - Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành kĩ năng và áp dụng vào cuộc sống.

- Giúp HS chuẩn bị kiến thức tốt cho bài kiểm tra viết 1 tiết.

II. Phương tiện:

- Bản đồ vùng ĐNB và ĐBSCL. - Dụng cụ học tập của HS.

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

NỘI DUNG ÔN TẬP I. VÙNG ĐÔNG NAM ĐỘ:

- ĐKTN và TNTN ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của vùng ĐNB? - Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?

- Vì sao cây cao sư được trồng nhiều nhất ở ĐNB?

- ĐNB có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành DV? II. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:

- Nêu đặc điểm về ĐKTN và TNTN của vùng ĐBSCL?

- Tại sao phải đặt vấn đề phát triển KT-XH đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSL?

- Vì sao ĐBSCL trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước và trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta?

- Tại sao ngành thủy sản ở ĐBSCL phát triển mạnh? III. PHẦN THỰC HAØNH:

- Bài tập 3 (trang 123 -sgk)

- Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu trang 129 - sgk. - Bài tập 1 (trang 134 - sgk)

- Xem lại các đảo của các tỉnh thuộc ĐNB và ĐBSCL.

4. Củng cố:

Theo từng phần mục trong quá trình bài giảng.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ

- Xem lại các bài đã học trong HKII để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tuần 27 Ngày soạn: 28/2/2008 Tiết 43: KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT)

I. Mục tiêu bài học:

- Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình

- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS.

II. Phương tiện:

Các đồ dùng liên quan

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: (không)

3. Đề kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 9 - Quảng Ngãi (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w