Kỹ thuật thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 30)

Thu thập số liệu được thực hiện qua cỏc bước:

Bước 1: Thử nghiệm và hoàn thiện bộ cụng cụ nghiờn cứu

- Tớnh độ tin cậy của bộ cụng cụ : Sử dụng bộ cõu hỏi tiến hành điều tra trờn 15 người chăm súc người bệnh ĐQN cú đặc điểm tương đồng với mẫu của nghiờn cứu trước khi tiến hành thu thập số liệu chớnh thức. Kết quả cho thấy: với 22 tiểu mục thuộc 2 nhu cầu : nhu cầu CSĐD và nhu cầu PHCN cú giỏ trị Cronbach Alpha đều lớn hơn 0,8.

- Hoàn thiện bộ cõu hỏi nghiờn cứu: bộ cõu hỏi được xõy dựng xong và tiến hành điều tra thử trờn 15 người chăm súc NB, sau đú được chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện nội dung.

Bước 2: Tập huấn cỏn bộ điều tra

- Đối tượng tập huấn : 02 cộng tỏc viờn là Điều dưỡng viờn Khoa Đột quỵ Bệnh viện quõn y 103.

- Nội dung tập huấn: Kỹ năng đỏnh giỏ mức độ độc lập trong sinh hoạt của NB theo phiếu điều tra, kỹ năng phỏng vấn người nhà NB theo bộ cõu hỏi.

Bước 3: Điều tra, giỏm sỏt

- Thụng bỏo kế hoạch nghiờn cứu và đề nghị được sự hỗ trợ từ khoa: Khi NB được chỉ định xuất viện, điều dưỡng trưởng/ điều dưỡng phụ trỏch hành chớnh của khoa sẽ cú danh sỏch NB dự kiến ra viện và cung cấp cho điều tra viờn.

- Trong giai đoạn thu thập số liệu, hàng ngày cú ớt nhất 1 điều tra viờn (ĐTV) trực tại khoa trong giờ hành chớnh để điều tra cỏc trường hợp đủ điều kiện tham gia nghiờn cứu. Điều tra viờn gặp NB và gia đỡnh để đỏnh giỏ trước khi NB ra viện bằng cỏch khỏm và phỏng vấn. Việc phỏng vấn chỉ thực hiện trong ngày NB ra viện.

- Tiến hành điều tra: Nghiờn cứu viờn trực tiếp đi cựng cỏc ĐTV, quan sỏt phỏng vấn ớt nhất 1 đối tượng nghiờn cứu để hỗ trợ kịp thời những thiếu sút trong quỏ trỡnh điều tra. Ngoài ra, nghiờn cứu viờn đến giỏm sỏt điều tra đột xuất trong thời gian tiếp theo. Nghiờn cứu viờn là người thu thập phần lớn số liệu của nghiờn cứu.

Bước 4: Thu thập phiếu điều tra

Sau cuối mỗi buổi điều tra (sỏng và chiều), cỏc điều tra viờn nộp phiếu cho nghiờn cứu viờn. Nghiờn cứu viờn kiểm tra lại phiếu và yờu cầu bổ sung hoặc kiểm tra thụng tin nếu NB chưa ra khỏi khoa điều trị. Cỏc phiếu khụng

đạt tiờu chuẩn (khụng đầy đủ thụng tin) đều được loại bỏ.

Bước 5: Tập hợp phiếu, làm sạch chuẩn bị cho nhập liệu. 2.5. Cỏc biến số nghiờn cứu

Cỏc biến số trong nghiờn cứu được xõy dựng dựa trờn tổng quan tài liệu và thụng tư 07 Bộ y tế về hướng dẫn cụng tỏc Điều dưỡng về chăm súc NB và nhu cầu cơ bản của người tàn tật trong chương trỡnh Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng của Tổ chức Y tế thế giới, đồng thời phự hợp với đối tượng cũng như đỏp ứng được mục tiờu nghiờn cứu.

- Nhúm biến số về đặc điểm chung của NB ĐQN bao gồm: tuổi, giới tớnh, nơi cư trỳ, nghề nghiệp, loại tai biến, bệnh đi kốm, số ngày nằm viện và mức độ độc lập khi ra viện.

- Nhúm biến số về đặc điểm người chăm súc NB ĐQN bao gồm: tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp, học vấn cao nhất, tỡnh trạng hụn nhõn, nơi cư trỳ, mối quan hệ với NB, người quyết định sử dụng CSĐD và mức sống của gia đỡnh.

- Nhúm biến số về nhu cầu CSĐD bao gồm 13 nhu cầu: Cho NB dựng thuốc theo y lệnh điều trị ; theo dừi NB sau dựng thuốc theo y lệnh điều trị ; hỗ trợ NB trong việc ăn uống; hỗ trợ NB trong việc đại tiểu tiện; hỗ trợ NB trong việc vận động (đi lại, thay đổi tư thế..); hỗ trợ NB trong việc ngủ và nghỉ ngơi; hỗ trợ NB trong việc vệ sinh cỏ nhõn; hỗ trợ phũng ngừa loột và chăm súc vết loột; vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, thở oxy; đo và theo dừi dấu hiệu sinh tồn; chăm súc ống đặt trờn đường hụ hấp; hỗ trợ chăm súc về tinh thần ; chăm súc phũng ngó và phũng ngừa tỏi phỏt đột quỵ.

- Nhúm biến số về nhu cầu PHCN bao gồm 9 nhu cầu: PHCN giỳp NB cú thể tự ăn uống được, PHCN giỳp NB cú thể tự làm vệ sinh cỏ nhõn, PHCN giỳp NB tự mặc, cởi quần ỏo, PHCN giỳp NB thể hiện được nhu cầu của bản thõn, PHCN giỳp NB cú thể sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà người

khỏc hiểu, PHCN giỳp NB cú thể núi được, PHCN giỳp NB cú thể ngồi được, PHCN giỳp NB cú thể đứng được, PHCN giỳp NB cú thể đi được.

Những thụng tin chi tiết hơn về biến số nghiờn cứu, định nghĩa biến, phõn loại và cỏch thu thập được trỡnh bày cụ thể ở Phụ lục 1.

2.6. Phương phỏp phõn tớch số liệu

- Số liệu được xử lý bằng SPSS 20.0

- Đỏnh giỏ tớnh giỏ trị của thang đo nhu cầu NCS: hệ số Cronbach’s alpha được xem cú độ tin cậy với mẫu.

- Phần mụ tả mức độ nhu cầu chăm súc điều dưỡng và PHCN của NCS người bệnh ĐQN:

• NCS được coi là cú nhu cầu CSĐD khi tổng điểm nhu cầu CSĐD lớn hơn 13, NCS khụng cú nhu cầu hỗ trợ CSĐD khi tổng điểm nhu cầu CSĐD ≤ 13.

• NCS được coi là cú nhu cầu PHCN khi tổng điểm nhu cầu PHCN lớn hơn 9, NCS khụng cú nhu cầu hỗ trợ PHCN khi tổng điểm nhu cầu PHCN ≤ 9.

- Với mức độ nhu cầu của NCS ở từng tiểu mục được mó húa thành:

• Khụng cú nhu cầu: khi NCS trả lời khụng cú nhu cầu (0) và nhu cầu rất thấp (1)

• Cú nhu cầu: khi NCS trả lời nhu cầu thấp (2), nhu cầu trung bỡnh (3), nhu cầu cao (4), nhu cầu rất cao (5).

- Phần phõn tớch mối liờn quan: sử dụng bảng kiểm 2x2, tớnh tỷ suất chờnh OR với CI 95% để xem mối liờn quan giữa nhu cầu CSĐD và PHCN với cỏc đặc trưng của NB và NCS.

2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu

- Nghiờn cứu này được thực hiện sau khi được thụng qua hội đồng Đề cương Thạc sỹ Điều dưỡng – Trường Đại học Y Hà Nội và sự ủng hộ tiến hành nghiờn cứu của Bệnh viện 103.

- Nghiờn cứu được tiến hành dưới sự đồng ý của NB và NCS tham gia nghiờn cứu. Tất cả những người tham gia vào nghiờn cứu là hoàn toàn tự nguyện và được đọc bản thỏa thuận nghiờn cứu được xõy dựng theo hướng dẫn về đạo đức trong nghiờn cứu.

- Mọi quy trỡnh nghiờn cứu được tiến hành một cỏch riờng tư. Mọi thụng tin liờn quan đến nghiờn cứu được lưu trữ an toàn tại địa điểm nghiờn cứu và thụng tin chỉ phục vụ nghiờn cứu.

2.8. Sai số và cỏch khắc phục

2.8.1. Sai số

- Sai số do điều tra viờn

- Sai số trong quỏ trỡnh nhập liệu

- Sai số do người chăm súc khụng nhớ chớnh xỏc, thiếu thụng tin.

2.8.2. Biện phỏp khắc phục sai số

- Bộ cõu hỏi được thử nghiệm trờn đối tượng nghiờn cứu trước khi điều tra chớnh thức.

- Cỏc định nghĩa tiờu chuẩn đưa ra thống nhất, rừ ràng.

- Tập huấn kỹ cho điều tra viờn về bộ cõu hỏi nhằm thống nhất nội dung từng cõu hỏi.

- Phiếu điều tra được giỏm sỏt ngay trong ngày điều tra.

- Đối tượng được thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiờn cứu, khi đú thỡ thụng tin sẽ chớnh xỏc hơn.

- Để hạn chế thiếu sút thụng tin, cú quỏ trỡnh giỏm sỏt trong điều tra thu thập số liệu trong đú cỏc phiếu điều tra được điều tra viờn kiểm tra ngay sau khi người tham gia hoàn thành phiếu phỏng vấn để yờu cầu bổ sung những thụng tin cũn thiếu.

- Nhúm nghiờn cứu được tập huấn và tuõn thủ quy trỡnh nghiờn cứu chặt chẽ, đảm bảo vấn đề đạo đức nghiờn cứu, đối tượng tham gia nghiờn cứu khụng ghi hay ký tờn vào phiếu điều tra.

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ

Qua quỏ trỡnh trỡnh thu thập số liệu trờn 150 người chăm súc và người bệnh được xuất viện tại Bệnh viện quõn y 103 từ thỏng 8 đến thỏng 10 năm 2018, chỳng tụi thu được kết quả sau:

3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiờn cứu

3.1.1. Đặc điểm của NB đột quỵ nóo

Bảng 3.1 : Đặc điểm nhõn khẩu học của NB

Đặc điểm n(%) Đặc điểm n(%)

Nhúm tuổi: ≥80 tuổi 27 (18) Nơi sống: Nội thành Hà Nội 33 (22) 60 - 79 tuổi 82 (54,7) Ngoại thành Hà Nội 89 (59,3) < 60 tuổi 41 (27,3) Tỉnh khỏc 28 (18,7)

Giới tớnh: Nam 92 (61,3) Nữ 58 (38,7)

Nhận xột: NB nhỏ tuổi nhất là 21, NB cao tuổi nhất là 96, tuổi trung bỡnh của NB là 65,8. Trong đú đa số NB thuộc nhúm tuổi từ 60 – 79 tuổi ( 54,7%), những người thuộc nhúm tuổi dưới 60 là 27,3% và nhúm tuổi trờn 80 là 18%. Tỷ lệ người bệnh là nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn (61,3%), trong khi đú tỷ lệ nữ giới mắc bệnh chỉ là 38,7%. Đa số người bệnh đều sống ở ngoại thành Hà Nội (59,3%), nội thành Hà Nội và tỉnh khỏc chiếm tỷ lệ thấp hơn( 22% và 18,7%).

Bảng 3.2: Đặc điểm NB theo thụng tin về bệnh tật

Đặc điểm n(%) Đặc điểm n(%)

Số lần ĐQN: Loại ĐQN:

Lần đầu tiờn 104 (69,3) Nhồi mỏu nóo 114 (76) Từ lần thứ 2 trở lờn 46 (30,7) Xuất huyết nóo 28 (18,7)

Bệnh đi kốm: Tăng huyết ỏp 106 (70,7) Khụng rừ 8 (5,3) Tim mạch 22 (14,7)

Số ngày nằm viện trung bỡnh

10,3 ± 5,41 Đỏi thỏo đường 18 (12,0)

Bệnh khỏc 9 (6,0)

Nhận xột: Cú 69,3% NB bị đột quỵ nóo lần đầu, 30,7% NB bị đột quỵ nóo

lần thứ hai trở lờn. Số người bệnh cú tăng huyết ỏp đi kốm là cao nhất chiếm tới 70,7%, tiếp theo là bệnh tim chiếm 14,7%, đỏi thỏo đường là 12% và bệnh khỏc là 6 % . Trong loại Đột quỵ nóo thỡ nhồi mỏu nóo chiếm tới 76%, xuất huyết nóo chiếm 18,7% và 5,3% chưa rừ nguyờn nhõn. Số ngày nằm viện trung bỡnh của NB là 10,3 ±5,41 ngày.

Mức độ độc lập của người bệnh được đỏnh giỏ thụng qua thang điểm Barthel Index và chia làm 3 mức độ: phụ thuộc hoàn toàn, phụ thuộc một phần và độc lập. Điểm Barthel Index của người bệnh tại thời điểm ra viện giao động trong khoảng từ 5 – 100 điểm, với điểm Barthel thấp nhất là 5 chiếm 6,67%; điểm cao nhất là 100 chiếm 5,33%. Điểm trung bỡnh về barthel của người bệnh trong nghiờn cứu là 57,3. Biểu đồ 1 mụ tả phõn loại người bệnh theo mức độ độc lập.

Biểu đồ 3.1: Phõn bố mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày Nhận xột: Tại thời điểm ra viện, chỉ cú 15,3% NB độc lập và cũn 84,7 % NB

phụ thuộc trong sinh hoạt hàng ngày, trong đú 27,3% NB phụ thuộc hoàn toàn và 57,3% NB phụ thuộc một phần.

3.1.2. Đặc điểm người chăm súc NB

Tổng cộng cú 150 NCS người bệnh tham gia trả lời bộ cõu hỏi. Bảng 3 và 4 mụ tả cỏc đặc điểm nhõn khẩu học và thụng tin chung của người chăm súc.

Bảng 3.3 : Đặc điểm nhõn khẩu học của người chăm súc

Đặc điểm NCS n(%) Đặc điểm NCS n(%)

Nhúm tuổi: > 40 101 (67,3) Giới tớnh: Nam 53 (35,3)

31 – 40 28 (18,7) Nữ 97 (64,7) ≤ 30 21 (14) Học vấn: Dưới tiểu học 15 (10)

Nơi sống: Nội thành HN 39 (26) THCS 23 (15,3) Ngoại thành HN 85 (56,7) THPT 49 (32,7) Tỉnh khỏc 26 (17,3) Trung cấp trở lờn 63 (42)

Nhận xột: Tuổi trung bỡnh của NCS là 45,6 tuổi, tỷ lệ người chăm súc NB trờn 40 tuổi chiếm cao nhất (67,3%), tỷ lệ NCS dưới 30 tuổi chỉ chiếm 14%.

Trong đú NCS là nữ giới là chủ yếu chiếm 64,7%, người chăm súc là nam chỉ chiếm 35,3%. Đa số NCS cho NB sống ở ngoại thành Hà Nội (56,7%). Tỷ lệ NCS cú trỡnh độ học vấn từ Trung cấp trở lờn chiếm tỷ lệ cao nhất ( 42%), tỷ lệ dưới tiểu học chiếm tỷ lệ thấp nhất ( 10%).

Bảng 3.4: Thụng tin chung của người chăm súc

Đặc điểm NCS n (%) Đặc điểm NCS n (%)

Mối quan hệ: Vợ/chồng 50 (33,3) Nghề nghiệp: Nội trợ, hưu trớ 18 (12) Con cỏi 83 (55,3) Cụng nhõn, viờn chức nhà nước 50 (33,3)

Khỏc 17 (11,3) Nụng dõn, buụn bỏn, nghề tự do 82 (54,7)

Mức sống: Giàu 5 (3,3) Người QĐCS tại nhà: Vợ/chồng 55 (36,7)

Khỏ 60 (40) Con cỏi 91 (60,7) Trung bỡnh 82 (54,7) Khỏc 4 (2,7) Nghốo, cận nghốo 3 (2,0)

Nhận xột: Người chăm súc NB chủ yếu là con cỏi hoặc vợ/chồng của NB với

tỷ lệ lần lượt là 55,3% và 33,3%. Hơn ẵ đối tượng nghiờn cứu là nụng dõn, buụn bỏn, hoặc lao động tự do (54,7%), cỏc đối tượng là nội trợ, hưu trớ chiếm tỷ lệ thấp (12%). Người quyết định sử dụng CSĐD và PHCN tại nhà đa số là con cỏi (60,7%). Đa số NCS cho NB cú mức sống trung bỡnh (54,7%), tỷ lệ NCS cú mức sống khỏ là 40%, giàu là 3,3% và nghốo, cận nghốo chiếm 2%.

3.2. Nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của người chăm súc NB Đột quỵ nóo nóo

3.2.1. Nhu cầu chăm súc Điều dưỡng

NCS được phỏng vấn về nhu cầu CSĐD với 13 nhu cầu, với mỗi nội dung cõu hỏi sử dụng thang đỏnh giỏ phõn thành 6 mức độ: khụng cú nhu cầu, nhu cầu rất thấp, nhu cầu thấp, nhu cầu trung bỡnh, nhu cầu cao và nhu cầu rất cao. NCS được coi là cú nhu cầu CSĐD khi tổng điểm nhu cầu CSĐD lớn hơn 13, khụng cú nhu cầu khi tổng điểm nhu cầu CSĐD ≤ 13. Biểu đồ 3.2 và bảng 3.5 mụ tả nhu cầu CSĐD chung và nhu cầu cụ thể của NCS.

Biểu đồ 3.2: Phõn bố nhu cầu chăm súc điều dưỡng chung

Nhận xột: Cú 74,7% người chăm súc cú nhu cầu hỗ trợ CSĐD tại thời điểm ra viện; 25,3% NCS khụng cú nhu cầu hỗ trợ CSĐD.

Bảng 3.5. Tỷ lệ nhu cầu hỗ trợ về chăm súc điều dưỡng của người chăm súc NB Nội dung Khụng cú nhu cầu n(%) Cú nhu cầu(%) Thấ p Trung bỡnh cao Rất cao Tổng Hỗ trợ cho NB dựng thuốc,

tiờm thuốc theo y lệnh điều trị 27,3 16,7 19,3 25,3 11,3 72,7 Theo dừi NB sau dựng thuốc

theo y lệnh điều trị 25,3 18,7 15,3 27,3 13,3 74,7 Hỗ trợ CS cho NB trong việc

ăn uống 34 16 18 19,3 12,7 66

Hỗ trợ CSNB trong việc đại

tiểu tiện 37,3 15,3 17,3 18 12 62,7

Hỗ trợ CSNB trong việc vận

động (đi lại, thay đổi tư thế..) 28,7 16,7 20 18 16,7 71,3 Hỗ trợ CSNB trong việc ngủ và nghỉ ngơi 42,7 15,3 15,3 15,3 11,3 57,3 Hỗ trợ CSNB trong việc vệ sinh cỏ nhõn 32,7 17,3 18,7 18,7 12,7 67,3 Hỗ trợ CS phũng ngừa loột và chăm súc vết loột 35,3 14 16,7 18 16 64,7 Vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, thở oxy 52 10 10 14 14 48

Kiểm tra, theo dừi dấu hiệu

sinh tồn 28 17,3 19,3 19,3 16 72 Hỗ trợ chăm súc ống đặt trờn đường hụ hấp 100 0 0 0 0 0 Hỗ trợ chăm súc tinh thần 38,7 18 17,3 12,7 13,3 61,3 Hỗ trợ CS phũng ngó và phũng ngừa bệnh tỏi phỏt 27,3 14,7 22 20,7 15,3 72,7

Nhận xột: 100% NCS khụng cú nhu cầu hỗ trợ chăm súc ống đặt trờn đường

hụ hấp. Tỷ lệ NCS cú nhu cầu về hỗ trợ cho NB dựng thuốc, tiờm thuốc theo y lệnh điều trị, theo dừi NB sau dựng thuốc theo y lệnh điều trị, hỗ trợ CSNB

trong việc vận động (đi lại, thay đổi tư thế..), kiểm tra, theo dừi dấu hiệu sinh tồn và hỗ trợ CS phũng ngó và phũng ngừa bệnh tỏi phỏt khỏ cao với tỷ lệ lần lượt là 72,7% : 74,7% : 71,3% :72 %: 72,7%. Trong số cỏc nhu cầu chăm súc Điều dưỡng, tỷ lệ NCS cú nhu cầu thấp nhất là ở nhu cầu vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, thở oxy với 48%.

3.2.2. Nhu cầu phục hồi chức năng

NCS được phỏng vấn về nhu cầu PHCN với 9 nhu cầu đỏnh giỏ theo 6 mức độ: khụng cú nhu cầu, nhu cầu rất thấp, nhu cầu thấp, nhu cầu trung bỡnh, nhu cầu cao và nhu cầu rất cao. NCS được coi là cú nhu cầu PHCN khi tổng điểm nhu cầu PHCN lớn hơn 9, khụng cú nhu cầu khi tổng điểm nhu cầu PHCN ≤ 9. Biểu đồ 3.3 và bảng 3.6 mụ tả nhu cầu PHCN chung và nhu cầu cụ thể của NCS.

Biểu đồ 3.3: Phõn bố nhu cầu phục hồi chức năng chung

Nhận xột: Cú 76% người chăm súc cú nhu cầu PHCN tại nhà cho NB tại thời

Bảng 3.6. Tỷ lệ nhu cầu PHCN trong sinh hoạt hàng ngày cho NB của NCS Nội dung Khụng cú nhu cầu (%) Cú nhu cầu(%) Thấp Trung bỡnh cao Rất cao Tổng PHCN giỳp NB tự ăn uống được 22,7 8,7 23,3 26 19,3 77,3 PHCN giỳp NB cú thể tự làm vệ sinh cỏ nhõn 22,7 8 24,7 26 18,7 77,3

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)