Mối liờn quan giữa đặc điểm của NB với nhu cầu CSĐD và PHCN

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 71 - 75)

Kết quả nghiờn cứu cho thṍy nhúm tuổi của người bệnh cú sự liờn quan với nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS. NCS cho người bệnh từ 70 tuổi trở lờn cú nhu cầu CSĐD tại nhà cao gấp 5 lần và nhu cầu PHCN tại nhà gấp 6 lần so với người bệnh dưới 70 tuổi. Điều này được giải thớch là người bệnh từ 70 tuổi trở lờn cú sự suy giảm về thể chất và tinh thần nghiờm trọng, từ đú mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày rất kộm. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Như Mai và Lờ Thị Thảo đó khẳng định người bệnh từ 70 tuổi trở lờn cú mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày thấp hơn so với người bệnh dưới 70 tuổi [8] [24]. Sự phụ thuộc của người bệnh cú liờn quan mật thiết đến nhu cầu của NCS. Sự phụ thuộc của người bệnh càng lớn thỡ nhu cầu được hổ trợ CSĐD và PHCN tại nhà của NCS càng cao [28].

Về số lần đột quỵ, nghiờn cứu cho thấy số lần đột quỵ cú liờn quan đến nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS. Người bệnh cú đột quỵ lần hai thỡ nhu cầu CSĐD và PHCN của NCS cao hơn gấp 3,8 và 5,3 lần người bệnh đột quỵ lần đầu. Thụng thuờng, những nguời ĐQN từ lõ̀n 2 trở lờn đờ̀u nặng hơn những người mới bi ̣ lõ̀n đõ̀u và cỏc di chứng để lại nặng nề hơn. NCS thường gặp khú khăn hơn khi chăm súc và tập luyện cho người bệnh cú cỏc di chứng phức tạp. Do đú nhu cầu hổ trợ về CSĐD và PHCN tại nhà của NCS cao hơn. Kết quả của chỳng tụi cũng tương đương với nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Thảo [24]. Tuy nhiờn, kết nghiờn cứu của Tsai và cộng sự chỉ ra rằng khụng cú mối liờn quan giữa số lần đột quỵ với nhu cầu của NCS [21]. Sự khỏc biệt này cú thể do mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh trong nghiờn cứu của Tsai và cộng sự cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi.

Về số ngày nằm viện, trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy, số ngày nằm viện của người bệnh cú liờn quan đến nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS. Người bệnh cú số ngày nằm viện trung bỡnh từ 10 ngày trở lờn thỡ NCS cú nhu cầu CSĐD và PHCN cao hơn gấp 6,4 và 5,4 lần so với người bệnh cú số ngày nằm viện trung bỡnh dưới 10 ngày. Kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi cũng tuơng đụ̀ ng với kờ́t quả nghiờn cứu của tác giả Tsai và cộng sự [21]. Thời gian nằm viện càng lõu thỡ cỏc biến chứng ngày càng nặng nề hơn, và mức độ phụ thuộc càng cao hơn. Điều này được lý giải là những người bệnh nằm viện lõu hơn thường là những người bệnh cú bệnh lý nặng hơn, cú nhiều biến chứng hơn, và mức độ độc lập trong chăm súc thấp hơn [21] [24]. Do đú nhu cầu hổ trợ CSĐD và PHCN tại nhà của NCS cao hơn.

Đỏng chỳ ý, mức độ độc lập trong sinh hoạt của người chăm súc cú liờn quan chặt chẽ đến nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS và gia đỡnh. Người bệnh cú phụ thuộc hoàn toàn trong sinh hoạt thỡ nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS cao gấp 5,991 lần và 1,397 lần người bệnh cú sự phụ thuộc một phần và độc lập trong sinh hoạt. Tsai và cộng sự cũng chỉ ra rằng người bệnh cú sự phụ thuộc trong chăm súc càng nhiều thỡ nhu cầu hổ trợ CSĐD tại nhà của NCS càng cao [21]. Người bệnh sau khi ra viện còn phu ̣ thuộc trong sinh hoạt, nhu cõ̀u sự hụ̃ trợ từ phía nguời thõn hoặc nguờ i chăm sóc/nhõn viờn y tờ́ là rṍt lớn. Việc hụ̃ trợ này bao gụ̀ m chăm sóc đờ̉ đảm bảo các nhu cõ̀u cơ bản của nguời bệnh và phu ̣c hụ̀ i chức năng đờ̉ tiờ́p tục trả la ̣i sự độc lập cho nguờ i bệnh.

Nghiờn cứu cho thấy cú mối liờn quan giữa bệnh đi kốm với nhu cầu PHCN của NCS, tuy nhiờn khụng cú sự liờn quan giữa bệnh đi kốm với nhu cầu CSĐD tại nhà. Điều này được giải thớch là trong nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh đi kốm chủ yếu là bệnh tăng huyết ỏp (70,7%) và bệnh lý tim mạch (14,7%). Cỏc bệnh lý cú sự ảnh hưởng rất lớn đến phương phỏp tập PHCN

cho người bệnh. NCS cần cú kiến thức tốt để thực hành PHCN cú hiệu quả, trỏnh cỏc tai biến. Do đú cú sự liờn quan giữa bệnh đi kốm của người bệnh và nhu cầu PHCN của NCS. Tuy nhiờn nhu cầu hỗ trợ CSĐD khụng cú liờn quan đến bệnh đi kốm cú thể là do trong nghiờn cứu của chỳng tụi CSĐD bao gồm cỏc yếu tố về chăm súc sinh hoạt hàng ngày và vệ sinh cỏ nhõn, hỗ trợ vận động đi lại, hỗ trợ phũng ngừa chăm súc loột. Cỏc vấn đề chăm súc này ớt bị tỏc động bởi cỏc bệnh lý đi kốm mà đối tượng nghiờn cứu đang mắc phải.

Nghiờn cứu của chỳng tụi khụng tỡm thấy mối liờn quan giữa giới tớnh, bệnh đi kốm, và nơi sống của người bệnh với nhu cầu CSĐD tại nhà của NCS. Kết quả nghiờn cứu tương đồng với nghiờn cứu của Tsai và cộng sự [21]. Điều này cho thấy rằng nhu cầu hổ trợ CSĐD tại nhà của NCS là giống nhau đối với nam và nữ, ở Hà Nội hay cỏc tỉnh khỏc.

4.3.2. Mối liờn quan giữa đặc điểm của người chăm súc với nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà

Nghiờn cứu cho thấy mối quan hệ của NCS với người bệnh cú liờn quan đến nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà. Người chăm súc là vợ/chồng thường cú nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà cao hơn cỏc đối tượng khỏc. Điờ̀u này có thờ̉ giải thích là do vợ/chụ̀ ng là những người thõn gõ̀n gũi và sụ́ng cùng nhà với người bệnh. Khi người bệnh ra viện ho ̣ là đụ́i tượng chăm súc chính, thường xuyờn tiếp xỳc với người bệnh nờn họ cú nhu cầu cao hơn trong việc hỗ trợ CSĐD và PHCN tại nhà. Ngoài ra, vợ hoặc chồng thường là người mang nhiều gỏnh nặng về mặt tõm lý và thể chất khi chăm súc người bệnh đột quỵ [41]. Do vậy nhu cầu hổ trợ CSĐD và PHCN tại nhà của vợ/chồng cao hơn cỏc đối tượng chăm súc khỏc.

Đỏng chỳ ý là trong nghiờn cứu của chỳng tụi, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa mức sống của người chăm súc với nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS. Tuy nhiờn tỷ lệ NCS cú mức sống giàu và khỏ cú nhu

cầu CSĐD và PHCN tại nhà cao hơn 1,9 lần NCS cú mức sống trung bỡnh trở xuống. Điều này chỉ ra rằng kinh tế cú tỏc động đến nhu cầu CSĐD và PHCN của NCS tuy nhiờn khụng phải là yếu tố quyết định. Nghiờn cứu của Krishnan và cộng sự cho thấy NCS phải đối mặt với gỏnh nặng tài chớnh và kinh tế sau đột quỵ ngày càng tăng cú thể là do chi phớ trực tiếp và giỏn tiếp của chi phớ y tế [33]. Gỏnh nặng tài chớnh ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương phỏp và loại hỡnh dịch vụ CSĐD và PHCN của NCS, nhưng khụng ảnh hưởng dến nhu cầu của họ [33].

Chỳng tụi khụng tỡm thấy sự liờn quan giữa tuổi của NCS với nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà. Tương tự, nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ và cộng sự cũng cho thấy khụng cú mối liờn quan giữa giữa tuổi của NCS với thực hành chăm súc điều dưỡng và PHCN cho NB [28]. Tuy khụng có mụ́i liờn quan giữa tuổi với nhu cầu CSĐD và PHCN nhưng khi so sánh nhu cầu CSĐD và PHCN các nhóm tuổi khác nhau thì võ̃n có sự khác biệt rõ ràng, trong đó những NCS từ 40 tuổi trở xuống cú nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà cao hơn so vớ i những NCS cú độ tuổi trờn 40 tuổi. Điờ̀u này có thờ̉ giải thích là do NCS từ 40 tuổi trở xuống thường bận rộn hơn trong cụng việc, do đú khụng cú nhiều thời gian để tỡm hiểu và thực hành chăm súc, luyện tập PHCN cho NB. Vỡ vậy họ cú nhu cầu hỗ trợ CSĐD và PHCN cao hơn.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy khụng cú sự liờn quan giữa trỡnh độ học vấn của NCS với nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà. Tuy nhiờn, NCS cú trỡnh độ học vấn dưới THPT trở xuống cú nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà cao hơn so với NCS cú trỡnh độ sau THPT. Những NCS cú trỡnh độ học vấn thấp thường ớt tự tin vào khả năng chăm súc và PHCN của họ [28]. Do đú họ thường cú nhu cầu cần được hổ trợ nhiều hơn. Tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng đỏng kể.

Nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng nam giới cú nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà cao hơn nữ giới. Tuy nhiờn, sự khác biệt này khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ. Kờ́t quả này có thờ̉ do nam giới thường là trụ cột kinh tế của gia đỡnh nờn khú cú thể thời gian để chăm súc và PHCN cho NB. Thực tế cũng cho thấy trong nghiờn cứu của chỳng tụi, phần lớn NCS là nữ giới. Vỡ vậy nam giới thường cú nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà cao hơn.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy khụng cú mối liờn quan giữa nơi sống của NCS với nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà. Nghiờn cứu cũng khụng thấy sự chờnh lệnh đỏng kể giữa nhu cầu CSĐD và PHCN của NCS ở Hà Nội và cỏc tỉnh thành khỏc.

Sau khi so sỏnh và phõn tớch cỏc biến, chỳng tụi chọn được cỏc biến cú ý nghĩa sau: Tuổi của NB, tỡnh trạng bệnh kốm theo của NB, số lần đột quỵ, số ngày nằm viện, mức độ phụ thuộc của NB trong sinh hoạt hàng ngày, mối quan hệ của NCS với NB, người quyết định sử dụng dịch vụ chăm súc tại nhà cú liờn quan đến nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS. Chạy hồi quy đa biến logistic cỏc biến cú ý nghĩa ta được kết quả:

Với kiểm định Wald, cỏc biến số ngày nằm viện và mức độ phụ thuộc của NB trong sinh hoạt hàng ngày đều cú ảnh hưởng tới nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà (p<0,05). Tuổi của NB, tỡnh trạng bệnh kốm, số lần đột quỵ, mối quan hệ với NB và người quyết định sử dụng CS tại nhà tuy cú ý nghĩa thống kờ khi phõn tớch đơn biến nhưng khi phõn tớch hồi quy đa biến khụng cũn ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Số ngày nằm viện của NB tăng thờm 1 ngày thỡ tỷ lệ xỏc suất lựa chọn nhu cầu CSĐD và PHCN tăng lờn 1,303 và 1,311 lần. Điểm Bathel mức độ phụ thuộc của NB trong sinh hoạt hàng ngày càng tăng thỡ nhu cầu CSĐD càng giảm.

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)