Đặc điểm của người bệnh đột quỵ nóo

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 56 - 59)

Về tuổi và giới tớnh

Nghiờn cứu thực hiện trờn 150 người bệnh, trong đú nam chiếm tỷ lệ 61,3% và nữ chiếm tỷ lệ 38,7%. Tỷ lệ Nam/nữ là1,59/1. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Như Mai tại Bệnh viện lóo khoa Trung ương , nghiờn cứu của Nguyễn Thị Huệ tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai và nghiờn cứu của Nguyễn Văn Triệu tại Hải Dương cũng cho thấy nam giới bị đột quỵ nóo nhiều hơn nữ giới với cỏc tỷ lệ lần lượt là 1,28/1, 2,1/1 và 2/1 [8,27,2]. Đột quỵ nóo gặp phần lớn ở nam giới và lý do cú thể là nam giới hỳt thuốc và uống rượu nhiều hơn nữa giới.

Đa số NB thuộc nhúm tuổi từ 60 – 79 tuổi (chiếm 54,7%), những NB thuộc nhúm dưới 60 tuổi và trờn 80 tuổi chiếm tỷ lệ thấp hơn (27,3% và 18%). Kết quả này tương đồng với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ trờn 156 NB Đột quỵ nóo đó từng điều trị tại BV Đa khoa Hà Đụng cũng cho thấy tỷ lệ NB thuộc nhúm tuổi từ 60 – 79 tuổi là 73,1%, nhúm dưới 60 tuổi và trờn 80 tuổi là 13,5% [28]. Theo y văn thỡ Đột quỵ nóo là bệnh hay gặp ở nhúm tuổi từ 48 đến 95 và cao nhất ở nhúm tuổi 60 – 75 tuổi, điều này giải thớch phần nào đối tượng NB trong nghiờn cứu này đa phần thuộc nhúm tuổi từ 60 – 79 tuổi [24]. Ở NB cao tuổi thường cú những hạn chế về mặt thớch nghi của cơ thể, hạn chế về sự hấp thu, sử dụng và dự trữ cỏc chất dinh dưỡng, hạn chế về sức đề khỏng của cơ thể, khả năng phục hồi của cơ thể lõu hơn ở người trẻ. Do đú, 54,7% số NB này cú nhu cầu chăm súc rất lớn, cần cú sự hỗ trợ tớch cực từ phớa nhõn viờn y tế và người nhà.

Trong tổng số NB Đột quỵ nóo mà chỳng tụi nghiờn cứu cú 69,3% mắc Đột quỵ nóo lần đầu, số người bị Đột quỵ nóo từ hai lần trở lờn chiếm 30,7%. Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Lờ Thị Thảo (30,4%) [24], Nguyễn Thị Như Mai (33,5%) [8] và cao hơn so với kết quả nghiờn cứu của Đào Hữu Đường tại Bệnh viện Lóo khoa Trung Ương trong 5 năm từ 1998- 2002 (18,8%) [13]. Tỏc giả Nguyễn Văn Triệu theo dừi trờn cỏc NB Đột quỵ nóo lần đầu và ghi nhận tỉ lệ tỏi phỏt là 15,1% trong vũng 1 năm sau khi bị bệnh [2]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng gặp những NB bị Đột quỵ nóo tới lần thứ 4 hoặc cú NB bị Đột quỵ nóo tỏi phỏt sau khi kết thỳc đợt điều trị cũ. Như vậy NB sau khi bị Đột quỵ nóo lần đầu nếu khụng được điều trị dự phũng thỡ vẫn cú thể bị Đột quỵ nóo những lần tiếp theo. Do vậy bờn cạnh việc điều trị và PHCN cho NB sau ĐQN cũng cần quan tõm đến việc đề phũng ĐQN tỏi phỏt.

Về trỡnh trạng bệnh đi kốm

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, bệnh nhõn ĐQN cú bệnh đi kốm chủ yếu là tăng huyết ỏp chiếm 70,7%, tiếp theo là bệnh tim mạch chiếm 14,7%, đỏi thỏo đường 12%. Cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc cũng cho kết quả tương tự, nghiờn cứu của Nguyễn Thị Như Mai cú 66,5% bị tăng huyết ỏp, 20,1% bị đỏi thỏo đường, 2,4% bị cỏc bệnh về tim [8]; nghiờn cứu của Đào Hữu Đường cú 79,1% bị tăng huyết ỏp, 11,9% bị đỏi thỏo đường [13]. Điều này hoàn toàn phự hợp bởi theo Tổ chức Y tế thế giới cú nhiều nguyờn nhõn gõy ra ĐQN, nhưng cú ba nguyờn nhõn chủ yếu, đứng hàng đầu là nguyờn nhõn do xơ vữa động mạch rồi đến tăng huyết ỏp (hai nguyờn nhõn này cú thể đi cựng nhau hay riờng lẻ), tiếp đú là nguyờn nhõn nghẽn mạch do cục huyết từ tim lờn (như viờm nội mạc nhiễm khuẩn, hẹp hai lỏ, rối loạn nhịp tim), cỏc bệnh gõy rối loạn đụng mỏu và một số bệnh nội khoa khỏc [10].

Trong cỏc loại ĐQN thỡ nhồi mỏu nóo chiếm tới 76%, xuất huyết nóo chiếm 18,7% và cú 5,3% chưa rừ nguyờn nhõn. Kết quả này khỏc biệt với kết quả nghiờn cứu của Đào Hữu Đường với cỏc tỷ lệ tương ứng là 63,4%; 21,5%; 13,6% [13], cú thể do trong nghiờn cứu của chỳng tụi cỡ mẫu rất nhỏ so với thụng kờ toàn bộ số NB ĐQN của Bệnh viện lóo khoa Trung Ương trong 5 năm của tỏc giả. Kết quả này cũng khỏc biệt so với kết quả nghiờn cứu của Đỗ Mạnh Hựng với tỷ lệ nhồi mỏu nóo là 43,2% và xuất huyết nóo là 56,8% [23].

Về số ngày nằm viện

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, số ngày nằm viện trung bỡnh của NB ĐQN là 10,3 ngày. Kết quả này của chỳng tụi thấp hơn so với nghiờn cứu của Peter Appelros với số ngày nằm viện trung bỡnh là 29 ngày [29]. Sự khỏc biệt này cú thể là do khỏc biệt nền y tế giữa Việt Nam và cỏc nước phương Tõy. Tại Việt Nam, tỡnh trạng quỏ tải bệnh viện khiến bỏc sỹ phải quyết định cho NB ra viện sớm hơn hoặc hoàn cảnh gia đỡnh (kinh tế, thiếu người chăm súc) khiến nhiều NB phải xin ra viện sớm.

Về mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày

Tại thời điểm ra viện chỳng tụi thấy cú 15,3% NB độc lập chức năng trong sinh hoạt hằng ngày. Kết quả này thấp hơn của tỏc giả Lờ Thị Thảo tại cộng đồng quận Ba Đỡnh năm 2003 (45,3%) [24], sự khỏc biệt này là do đối tượng nghiờn cứu tại cộng đồng quận Ba Đỡnh đều đó ra viện một thời gian, thậm chớ vài năm nờn đó phục hồi tốt, mức độ độc lập cao hơn. Kết quả này cũng thấp hơn so với nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Như Mai tại Bệnh viện lóo khoa Trung Ương năm 2013 (34,1%) [8], cú thể do trong nghiờn cứu của tỏc giả Như Mai, NB cú thời gian nằm viện lõu hơn (trung bỡnh 17,9 ngày), trong thời gian lưu lại tại bệnh viện, NB tiếp tục hồi phục nờn cải thiện tỡnh trạng độc lập. NB trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú thời gian nằm viện

trung bỡnh là 10,3 ngày, đa phần đều sống ở ngoại thành Hà Nội, bệnh viện Quõn Y 103 lại quỏ đụng bệnh nhõn, bỏc sỹ phải quyết định cho NB ra viện sớm hoặc gia đỡnh NB xin ra viện sớm nờn chức năng độc lập thấp hơn.

Xột nhúm NB cũn phụ thuộc trong sinh hoạt hàng ngày, 27,3% NB phụ thuộc hoàn toàn, 57,3% NB phụ thuộc một phần. Hơn ẳ số NB khi xuất viện cũn phụ thuộc hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày, đõy là một con số khụng nhỏ. Kết quả này thấp hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Triệu (37,4% NB phụ thuộc hoàn toàn) [2]. Sự khỏc biệt này là do NB của tỏc giả trờn mới qua giai đoạn cấp của bệnh, vẫn cũn tiếp tục cần điều trị tại bệnh viện, cũn cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi phần nhiều đó qua cả giai đoạn hồi phục, bước vào giai đoạn hũa nhập cộng đồng nờn độc lập chức năng hơn nhiều. Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, với 84,7% NB khi trở về cộng đồng cũn phụ thuộc trong sinh hoạt hàng ngày, nhu cầu hỗ trợ từ phớa người thõn hoặc người chăm súc/nhõn viờn y tế là rất lớn. Việc hỗ trợ bao gồm chăm súc để đảm bảo cỏc nhu cầu cơ bản của NB và PHCN để tiếp tục trả lại sự độc lập cho NB.

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)