Kết quả nghiờn cứu cho thấy người chăm súc chủ yếu là nữ chiếm 64,7%, nam giới chỉ chiếm 35,3%. Kết quả này khỏc biệt so với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ tiến hành tại gia đỡnh NB với tỷ lệ NCS là nam giới và nữ giới đều là 50% [28]. Điều này cú thể là do nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành tại bệnh viện, NB vẫn cần được người nhà chăm súc hỗ trợ, điều này nữ giới làm tốt hơn nam giới.
Đa số NCS cho NB thuộc nhúm trờn 40 tuổi (67,3%), tỷ lệ NCS dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (14%). Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ và Vừ Ngọc Dũng [28], [30]. Bờn cạnh đú, NCS cho NB chủ yếu là vợ/chồng hoặc con cỏi của NB với tỷ lệ lần lượt là 33,3% và 55,3%.
Điều này cú thể giải thớch là do vợ/chồng hoặc con cỏi là những người thõn thiết, gần gũi và sống cựng nhà với NB, do đú họ là đối tượng chớnh và cú nhiều thời gian chăm súc cho NB hơn so với những đối tượng khỏc.
Tỷ lệ NCS cú trỡnh độ học vấn từ Trung cấp trở lờn chiếm tỷ lệ cao nhất (42%), THPT chiếm 32,7%, THCS chiếm 15,3%, tỷ lệ NCS cú trỡnh độ học vấn dưới tiểu học chiếm tỷ lệ thấp nhất (10%). Kết quả này cú sự khỏc biệt so với nghiờn cứu của Vừ Ngọc Dũng với tỷ lệ NCS cú trỡnh độ học vấn THCS chiếm tỷ lệ cao nhất (61,9%) [30] và tỷ lệ này trong nghiờn cứu của Phạm Dũng là 54,1% [31]. Điều này cú thể do địa bàn nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành trờn địa bàn quận Hà Đụng, do đú trỡnh độ học vấn của đối tượng nghiờn cứu cú sự khỏc biệt so với cỏc nghiờn cứu khỏc.
Hơn ẵ (54,7%) người chăm súc là nụng dõn, buụn bỏn hoặc lao động tự do, cỏc đối tượng là nội trợ, hưu trớ chiếm tỷ lệ thấp (12%). Kết quả này tương ứng với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ [28]. Điều này cú thể giải thớch là do những đối tượng làm nghề buụn bỏn, lao động tự do thường sẽ cú nhiều thời gian chăm súc cho NB hơn những đối tượng làm nghề nghiệp khỏc.
Đa số NCS cho NB cú mức sống trung bỡnh (54,7%), tỷ lệ NCS cú mức sống khỏ là 40%, giàu là 3,3% và nghốo, cận nghốo chiếm 2%. Vấn đề này sẽ là yếu tố khú khăn tỏc động đến nhu cầu CSĐD và PHCN tại nhà của NCS.