Hạn chế của nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 75 - 96)

Phương pháp nghiờn cứu mụ tả cắt ngang ta ̣i một thời điờ̉m ngắ n nờn giá tri ̣ ngoại suy chưa cao.

Do điờ̀u kiện vờ̀ nguụ̀ n lực và thời gian, nờn nghiờn cứu mới chỉ tiờ́n hành với cỡ mẫu nhỏ nờn chưa mang tớn đa ̣i diện cho toàn bộ quõ̀n thờ̉ người chăm sóc chính cho người bệnh nói chung của thành phụ́ Hà Nội, cõ̀n có nghiờn cứ u ta ̣i nhiờ̀u đi ̣a bàn khác nhau đờ̉ có được những kờ́t quả đa ̣i diện cho quõ̀ n thờ̉, làm cơ sở cho các hoa ̣t động can thiệp chương trình CSĐD và PHCN cho người bệnh ĐQN ta ̣i nhà nói riờng và ta ̣i cộng đụ̀ng nói chung.

Bờn cạnh đó, ta ̣i Việt Nam hiện nay chưa có nhiều nghiờn cứu về nhu cầu chăm sóc CSĐD và PHCN của người chăm sóc người bệnh ĐQN ta ̣i cộng đụ̀ng sau khi ra viện, do đó chúng tụi chưa có cơ hội đờ̉ so sánh kờ́t quả với các nghiờn cứu khác.

KẾT LUẬN

Từ kết quả phõn tớch nhu cầu chăm súc điều dưỡng và PHCN tại nhà của 150 người chăm súc người bệnh Đột quỵ nóo điều trị nội trỳ tại Bệnh viện quõn y 103 khi ra viện, chỳng tụi rỳt ra được một số kết luận như sau:

1. Nhu cầu chăm súc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đỡnh NB đột quỵ nóo

Nhu cầu chăm súc điều dưỡng:

- Tỷ lệ khỏ cao người chăm súc cú nhu cầu hỗ trợ chăm súc cho NB tại nhà (74,7%)

- NCS cú nhu cầu nhiều nhất về hỗ trợ cho NB dựng thuốc, tiờm thuốc theo y lệnh điều trị, theo dừi sau dựng thuốc và CS phũng ngó, phũng ngừa tỏi phỏt đột quỵ (72,7%; 74,7% và 72,7%), NCS cú nhu cầu ớt nhất về hỗ trợ chăm súc ống đặt trờn đường hụ hấp. 66% NCS cú nhu cầu hỗ trợ NB trong việc ăn uống và 62,7% NCS cú nhu cầu hỗ trợ CSNB trong việc đại tiểu tiện.

- Cú khỏ nhiều NCS cần hỗ trợ CSNB trong việc vận động (71,3%); vệ sinh cỏ nhõn (67,3%); phũng ngừa loột và chăm súc vết loột (64,7%); vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, thở oxy (48%) ; kiểm tra theo dừi dấu hiệu sinh tồn (72%).

- Nhúm cỏc nhu cầu hỗ trợ CSNB trong việc ngủ và nghỉ ngơi cú 57,3% NCS cú nhu cầu; 61,3% NCS cú nhu cầu hỗ trợ chăm súc tinh thần cho NB.

Nhu cầu phục hồi chức năng

- Tỷ lệ NCS cú nhu cầu PHCN tại nhà cho NB khỏ cao, cú tới 76% NCS cú nhu cầu trong đú nhúm PHCN trong sinh hoạt hàng ngày ( bao gồm giỳp NB cú thể tự ăn uống, tự làm vệ sinh cỏ nhõn, tự mặc, cởi quần ỏo) và PHCN giỳp NB cú thể đi được chiếm tỷ lệ cao nhất (77,3%).

- Trong nhúm PHCN trong giao tiếp, cú 53,3% NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB thể hiện được nhu cầu của bản thõn và giỳp NB cú thể núi được; 52,7% NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB cú thể sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà người khỏc hiểu.

- Trong nhúm PHCN trong vận động, cú tới 76% NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB cú thể tự đứng được; 70,7% NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB cú thể tự ngồi được.

2. Một số yếu tố liờn quan đến nhu cầu chăm súc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của người chăm súc

- Cú mối liờn quan giữa tuổi người bệnh, số lần đột quỵ,số ngày nằm viện, mức độ phụ thuộc của NB trong sinh hoạt hàng ngày, mối quan hệ của NCS với NB, người quyết định sử dụng dịch vụ chăm súc với nhu cầu chăm súc Điều dưỡng và PHCN tại nhà của người chăm súc NB.

KHUYẾN NGHỊ

Đột quỵ nóo là một bệnh lý nặng nề và thuộc loại đa tàn tật. NB khi xuất viện cần được tiếp tục chăm súc để tăng tốc độ hồi phục, nõng cao thể trạng và phũng trỏnh những nguy cơ bệnh tật phỏt sinh khỏc. Chăm súc Điều dưỡng tại nhà đó phỏt triển nhiều nơi trờn khắp thế giới, CS tại nhà một khi được triển khai chắc chắn đỏp ứng được mong mỏi của nhiều người cú nhu cầu chăm súc và nõng cao sức khỏe phự hợp với xu thế phỏt triển chung, đồng thời cũng tạo điều kiện cho điều dưỡng độc lập trong chăm súc, nõng cao kỹ năng chuyờn mụn phục vụ nhõn dõn ngày một tốt hơn. Qua kết quả nghiờn cứu cho thấy người chăm súc NB ĐQN cú nhu cầu được CSĐD và PHCN tại nhà, chỳng tụi cú một số khuyến nghị:

Triển khai xõy dựng kế hoạch thành lập chăm súc sức khỏe tại nhà trong cỏc bệnh viện và cơ sở y tế.

Cần cung cấp thụng tin về chăm súc tại nhà và lợi ớch của nú qua cỏc phương tiện thụng tin như: internet, bỏo, đài, tờ rơi, ỏp phớch, nhõn viờn y tế… cho NB và NCS về chăm súc và PHCN tại nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Đức Hinh (2001), Tỡnh hỡnh TBMMN hiện nay tại cỏc nước chõu Á. Chẩn đoỏn và xử trớ TBMMN, Hội thảo liờn khoa, khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, 1-5.

2. Nguyễn Văn Triệu (2005), Nghiờn cứu thực trạng những người sau tai biến mạch mỏu nóo và cỏc yếu tố liờn quan đến phục hồi chức năng tỏi hội nhập cộng đồng, Luận ỏn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Lý (2005), Đỏnh giỏ mức độ thiếu sút thần kinh và nhu cầu phục hồi chức năng vận động của NB tai biến mạch mỏu nóo, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

4. Hoàng Thị Hiền (2011), Bước đầu nghiờn cứu sự phục hồi chức năng vận động của NB liệt nửa người của NB tai biến mạch mỏu nóo giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 5. Sit Janet WH, Wong Thomas KS, Clinton Michael et al. (2004), Stroke

care in the home: the impact of social support on the general health of family caregivers, Journal of Clinical Nursing, 13(7), 816-824.

6. Lichtenberg.R.Frank (2012), Is home health care a substitute for hospital care?, Home health care services quarterly, 31, 84 - 109.

7. Centers for Disease Control and Prevention (2007), Home health care patients and hospice care discharges, http://www.cdc.gov/diabetes/pubs/, accessed on 5 Jan 2013.

8. Nguyễn Thị Như Mai (2013), Nhu cầu chăm súc phục hồi chức năng và một số yếu tố liờn quan tới mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh tai biến mạch mỏu nóo khi xuất viện tại Bệnh viện lóo khoa Trung ương, Luận văn thạc sỹ y tế cụng cộng, Đại học y tế cụng cộng Hà Nội.

9. Limekiln.RN.MSN.CDE Patricia.L (2003), Home health care and diabetes assessment, care, and education, lifestyle and behavior,

Diabetes spectrum 16, 4.

10. Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch mỏu nóo, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Hiờn (2013), Dịch tễ học đột quỵ nóo, Đột quỵ nóo, Nhà xuất bản y học, 1- 40.

12. Nguyễn Đạt Anh (2011), Điều dưỡng hồi sức cấp cứu, Nhà xuất bản y học. 13. Đào Hữu Đường (2003), Tìm hiờ̉u tình hình bệnh nhõn tai biờ́n mạch

má u não tại Viện Lão khoa Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm từ 1998 đờ́n 2002, Luận văn tụ́ t nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nội. 14. Nguyễn Xuõn Nghiờm (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà

xuất bản y học, 139 – 150.

15. Trần Văn Chương và cộng sự (2002), Phục hồi chức năng người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch mỏu nóo, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, 561-614.

16. Nguyễn Văn Đăng (1996), Tỡnh hỡnh tai biến mạch mỏu nóo tại khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1991- 1993, Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, Nhà xuất bản y học.

17. Vũ Thị Ngọc Liờn, Trần Đức Thọ và Hoàng Kỷ (2000), Đối chiếu đặc điểm lõm sàng với hỡnh ảnh chụp cắt lớp vi tớnh trong tai biến mạch mỏu nóo ở người cú tuổi, Cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, 193 - 203.

18. Bộ y tế (2011), Thụng tư hướng dẫn cụng tỏc Điều dưỡng về chăm súc người bệnh trong bệnh viện, Số 07/2011/TT - BYT.

19. Fraser.K.D (2003), Are home care programs cost - effective? A systematic review of the literature, Care management journals, 4 (4),

198 - 201.

20. Hayashi, Y., Hai, H. H., & Tai, N. A. (2013). Peer Reviewed: Assessment of the Needs of Caregivers of Stroke Patients at State- Owned Acute-Care Hospitals in Southern Vietnam, 2011. Preventing chronic disease, 10.

21. Tsai, P. C., Yip, P. K., Tai, J. J., & Lou, M. F. (2015). Needs of family caregivers of stroke patients: a longitudinal study of caregivers’ perspectives. Patient preference and adherence, 9, 449.

22. Nguyễn Thị Thịnh (2015), Thực trạng nhu cầu chăm súc phục hồi chức năng tại nhà của người bệnh tai biến mạch mỏu nóo sau điều trị tại bệnh viện hiện đang sinh sống tại quận Hà Đụng, Thành phố Hà Nội, Tạp chớ Y học Việt Nam, Thỏng 10 số 2 năm 2015.

23. Đỗ Mạnh Hựng (2005), Tỡm hiểu nhu cầu phục hồi chức năng ở NB sau tai biến mạch mỏu nóo, Khúa luận tốt nghiệp Bỏc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.

24. Lờ Thị Thảo (2003), Nhu cầu phục hồi chức năng và một số yếu tố liờn quan tới mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh tai biến mạch mỏu nóo tại cộng đồng quận Ba Đỡnh, Luận văn thạc sỹ y tế cụng cộng, Đại học y tế cụng cộng Hà Nội.

25. Nursing Critical Care: January 2017 - Volume 12 - Issue 1 - p 17–20 và doi: 10.1097/01.CCN.0000508630.55033.1c.

26. Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu và chăm súc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp của Điều dưỡng viờn tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắc Lắc, Luận văn thạc sỹ y tế cụng cộng, Đại học y tế cụng cộng Hà Nội.

27. Nguyờ̃n Thi ̣ Huệ (2007), Nghiờn cứ u nhu cõ̀u và khả năng đáp ứng của cụng tá c điờ̀u dưỡng - phục hụ̀i chức năng cho bệnh nhõn bi ̣ tai biờ́n mạch má u não giai đoạn sớm, Khóa luận tụ́ t nghiệp bác sĩ y khoa, Đa ̣i

học Y Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Lệ (2012), Thực trạng và các yờ́u tụ́ liờn quan đờ́n cụng tác chăm só c phục hụ̀i chức năng tại nhà cho người bệnh tai biờ́n mạch máu não đã điờ̀u tri ̣ tại bệnh viện đa khoa Hà Đụng năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế cụng cộng, Đại học y tế cụng cộng Hà Nội.

29. Peter Appelros (2007), Acta Neurologica Scandinavica. 116, 15-19. 30. Võ Ngo ̣c Dũng (2010), Nhu cõ̀u và thực trạng phục hụ̀i chức năng cho

người khuyờ́t tật tại nhà trờn đi ̣a bàn xã Trung Nghĩa, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Luận văn thạc sỹ y tờ́ cụng cộng, Trường Đa ̣i học Y tờ́ cụng cộng.

31. Phạm Dũng (2003), Thực trạng tà n tật và phục hụ̀i chức năng người tàn tật tại gia đình ở hai xã huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2003, Luận văn Thạc sỹ Y tờ́ cụng cộng, Đa ̣i ho ̣c Y tờ́ cụng cộng.

32. Mackenzie, A., Perry, L., Lockhart, E., Cottee, M., Cloud, G., & Mann, H. (2007), Family carers of stroke survivors: needs, knowledge, satisfaction and competence in caring. Disability and rehabilitation, 29(2), 111-121.

33. Krishnan, S., Pappadis, M. R., Weller, S. C., Stearnes, M., Kumar, A., Ottenbacher, K. J., & Reistetter, T. A. (2017), Needs of stroke survivors as perceived by their caregivers: a scoping review. American journal of physical medicine & rehabilitation, 96(7), 487.

34. Wallace, D. M., Ramos, A. R., & Rundek, T. (2012), Sleep disorders and stroke. International Journal of Stroke, 7(3), 231-242

35. Middleton, S., McElduff, P., Drury, P., D’Este, C., Cadilhac, D. A., Dale, S., & Levi, C. (2019), Vital sign monitoring following stroke associated with 90-day independence: A secondary analysis of the QASC cluster randomized trial. International journal of nursing studies, 89, 72-79.

36. Ritter, M. A., Rohde, A., Heuschmann, P. U., Dziewas, R., Stypmann, J., Nabavi, D. G., & Ringelstein, B. E. (2011), Heart rate monitoring on the stroke unit. What does heart beat tell about prognosis? An observational study. BMC neurology, 11(1), 47.

37. D’Aniello, G. E., Scarpina, F., Mauro, A., Mori, I., Castelnuovo, G., Bigoni, M., ... & Molinari, E. (2014), Characteristics of anxiety and psychological well-being in chronic post-stroke patients. Journal of the neurological sciences, 338(1-2), 191-196.

38. Li, W., Xiao, W. M., Chen, Y. K., Qu, J. F., Liu, Y. L., Fang, X. W., ... & Luo, G. P. (2019), Anxiety in patients with acute ischemic stroke: risk factors and effects on functional status. Frontiers in psychiatry, 10, 257. 39. Sharma, M., Lal, M., Singh, T., & Deepti, S. S. (2019), Factors

associated with physical and psychosocial problems among Indian stroke survivors. Indian journal of palliative care, 25(1), 18.

40. Cameron, J. I., & Gignac, M. A. (2008). Timing It Right: a conceptual framework for addressing the support needs of family caregivers to stroke survivors from the hospital to the home. Patient education and counseling, 70(3), 305-314.

41. Menon, B., Salini, P., Habeeba, K., Conjeevaram, J., & Munisusmitha, K. (2017), Female caregivers and stroke severity determines caregiver stress in stroke patients, Annals of Indian Academy of Neurology, 20(4), 418.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Biến số nghiờn cứu

Stt Tờn biến Định nghĩa Phõn loại

Phương phỏp thu

thập Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu

1. Tuổi

Tớnh theo năm dương lịch, lấy năm 2018 trừ đi năm sinh

Liờn tục Phỏng vấn

2. Giới Giới tớnh của ĐTNC Nhị phõn Quan sỏt

3. Nơi ở Là nơi NB đang sống hiện

nay Danh mục Phỏng vấn

4. Nghề nghiệp Là cụng việc hiện tại người

bệnh đang làm Danh mục Phỏng vấn

5. Bệnh đi kốm

Là tỡnh trạng người bệnh cú bệnh nào khỏc (là yếu tố nguy cơ của TBMMN)

Danh mục Hồ sơ bệnh ỏn

6. Số lần bị tai biến Bị tai biến lần đầu tiờn hay

từ lần thứ 2 trở đi Nhị phõn

Hồ sơ bệnh ỏn 7. Loại TBMMN BN bị TBMMN thể nào Danh mục Xem hồ sơ

8.

Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày

Là khả năng tự thực hiện cỏc hoạt động hàng ngày (ăn uống, di chuyển từ giường ra xe lăn và ngược lại, vệ sinh cỏ nhõn, sử dụng nhà vệ sinh, tắm rửa, đi bộ, đi bộ, lờn xuống cầu thang/bậc thềm Phõn loại Quan sỏt, thăm khỏm, hỏi 9. Số ngày nằm viện

Tớnh từ ngày NB vào viện tới khi ra viện (lấy ngày ra viện trừ đi ngày vào viện)

Rời rạc Hồ sơ bệnh ỏn

Thụng tin về người nhà

10. Mối quan hệ với người bệnh

Quan hệ với người bệnh như thế nào

Danh

định Phỏng vấn

11. Tuổi

Tớnh theo năm dương lịch, lấy năm 2018 trừ đi năm sinh

Liờn tục Phỏng vấn

12. Giới Giới tớnh của người nhà Nhị phõn Quan sỏt 13.

Nơi sống

Là nơi đối tượng đang sống hiện nay

Danh

mục Phỏng vấn 14. Nghề nghiệp Là cụng việc hiện tại người

nhà đang làm Danh mục Phỏng vấn 15. Trỡnh độ học vấn Là mức độ bằng cấp cao nhất mà người nhà cú được hiện tại Thứ tự Phỏng vấn

16.

Mức sống gia đỡnh Là mức sống hiện tại gia đỡnh Danh định Phỏng vấn 17. Người quyết định CSĐD và PHCN tại nhà Ai là người quyết định sử dụng dịch vụ chăm súc tại nhà cho NB Danh định Phỏng vấn

Chăm súc Điều dưỡng

18.

Nhu cầu cho NB dựng thuốc theo y lệnh điều trị

Là nhu cầu NB được ĐD cho dựng thuốc tại nhà theo y lệnh điều trị

Phõn loại Phỏng vấn

19.

Nhu cầu theo dừi NB sau dựng thuốc theo y lệnh điều trị

Là nhu cầu NB sau khi dựng thuốc được ĐD theo dừi việc dựng thuốc tại nhà

Phõn loại Phỏng vấn

20.

Nhu cầu hỗ trợ NB trong việc ăn uống

Là nhu cầu NB được ĐD hỗ trợ trong việc ăn uống tại nhà bao gồm: bún cho ăn qua đường miệng, cho ăn qua sonde hay cho ăn qua đường tĩnh mạch.

Phõn loại Phỏng vấn

21.

Nhu cầu hỗ trợ NB trong việc đại tiểu tiện

Là nhu cầu NB được ĐD hỗ trợ tại nhà khi cú rối loạn đại tiểu tiện

Phõn loại Phỏng vấn

22.

Hỗ trợ người thõn trong việc vận

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 75 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)