Kết quả nghiờn cứu cho thấy 76% NCS cú nhu cầu PHCN tại nhà cho người bệnh tại thời điểm ra viện. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy NCS cú nhu cầu PHCN khỏ cao. Điều này giải thớch bởỉ người bệnh đột quỵ thường cú những ảnh ảnh hưởng rất lớn về thể chất và tõm lý. Do đú người bệnh ĐQN cú nhu cầu cao về PHCN. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Như Mai đó chỉ ra rằng cú đến 89,6% người bệnh ĐQN cú nhu cầu PHCN [8]. Tuy nhiờn, NCS chưa đỏp ứng được nhu cầu chăm súc PHCN của người bệnh. Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ cho thấy chỉ cú 26,9% NCS đỏp ứng được nhu cầu chăm súc PHCN của người bệnh ĐQN [28]. Mặc dù người bệnh có nhu cõ̀u được PHCN là khá lớn, tuy nhiờn tỷ lệ đáp ứng nhu cõ̀u của NCSC cũn khá thṍp, điờ̀u này có thờ̉ một phõ̀n là do NCSC còn thiờ́u kiờ́n thức vờ̀ đáp ứng các nhu cõ̀u chăm sóc PHCN cho người bệnh, hoặc do họ khụng biờ́t những nhu cõ̀u của người bệnh, và cũng có thờ̉ một phõ̀n nào đó ho ̣ thiờ́u tự tin và kỹ năng trong việc đáp ứng các nhu cõ̀u chăm sóc PHCN cho người bệnh.
Nhu cầu phục hồi chức năng trong sinh hoạt hàng ngày
Trong cỏc nhu cõ̀ u PHCN trong sinh hoạt hàng ngày thỡ có tới 77,3% nguờ i bệnh có nhu cõ̀u PHCN giỳp NB tự ăn uống được; 77,3% NCS cú nhu cõ̀u PHCN giỳp NB cú thể tự làm vệ sinh cỏ nhõn; và 77,3% NCS cú nhu cõ̀u PHCN giỳp NB tự mặc, cởi quần ỏo. Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy nhu cầu PHCN trong sinh hoạt hàng ngày là cấp thiết nhất trong cỏc nhu cầu PHCN của NCS. Điều này cú thể giải thớch là do nghiờn cứu của chỳng tụi khảo sỏt nhu cầu của NCS tại nhà. Khi ra viện trỡnh trạng người bệnh đó ổn định. Tuy nhiờn cỏc sinh hoạt hàng ngày phải phụ thuộc một phần hoặc hoàn toàn vào NCS. Cameron và cộng sự đó chỉ ra rằng khi trỡnh trạng người bệnh
ĐQN đó ổn định thỡ NCS bắt đầu cú nhu cầu được hướng dẫn làm thế nào để hổ trợ NB trong cỏc sinh hoạt hàng ngày [40]. Sự hướng dẫn cụ thể sẽ làm tăng sự tự tin của NCS và làm giảm sự lo lắng của họ [40].
Tuy nhiờn nhu cầu PHCN trong sinh hoạt hàng ngày của NCS trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của Yumiko Hayashi và cỏc cộng sự (59,3%) [20]. Sự khỏc biệt này cú thể do thời gian nằm viện của bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi dài hơn, dẫn tới mức độ phụ thuộc trong sinh hoạt hàng ngày cao hơn nờn nhu cầu cao hơn. Tsai và cộng sự đó chỉ ra rằng thời gian nằm viện của người bệnh dài hơn thỡ nhu cầu của NCS cao hơn [21]. Điều này cú thể giải thớch là NB điều trị dài ngày thường cú trỡnh trạng đột quỵ nặng và NCS càng cú nhiều nhu cầu hơn khi chăm súc những người bệnh nặng hơn [21].
Nhu cầu phục hồi chức năng trong giao tiếp
Nghiờn cứu cho thấy 53,3% NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB thể hiện được cỏc nhu cầu của bản thõn, 52,7% NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB cú thể sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp, 53,3 NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB cú thể núi được. Người bệnh sau ĐQN thường gặp khú khăn trong việc diễn tả ngụn ngữ bằng lời, do đú rất khú cho NCS cú thể hiểu được cỏc nhu cầu của NB để cú thể đỏp ứng một cỏch chớnh xỏc. Nghiờn cứu của tỏc giả Ann Mackenzie và cộng sự cho thấy 42% NCS gặp khú khăn trong việc giao tiếp với người bệnh [32]. Do đú việc hướng dẫn người bệnh và NCS sử dụng cỏc cử chỉ dấu hiệu, cỏc ngụn ngữ khụng lời để giao tiếp và hiểu được nhu cầu của NB là rất cần thiết.
Tuy nhiờn cú sự khỏc biệt giữa nghiờn cứu của chỳng tụi với nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Như Mai [8]. Nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Như Mai cho thấy nhu cầu núi chiếm tỷ lệ cao nhất 53,7%, nhu cầu thể hiện được cỏc nhu cõ̀u của bản thõn và nhu cầu sử du ̣ng cử chỉ, dṍu hiệu giao tiờ́p
khiờ́n ngườ i khác hiờ̉u được cựng chiếm tỷ lệ rất thấp 9,8%. Điều này cú thể giải thớch là Nguyễn Thị Như Mai nghiờn cứu nhu cầu của người bệnh. Đối với người bệnh, mối quan tõm lớn nhất là cải thiện khả năng núi của bản thõn. Tuy nhiờn, đối với NCS vấn đề bận tõm nhất là hiểu được nhu cầu của người bệnh và giao tiếp với người bệnh, đặc biệt trong thời gian người bệnh khụng thể diễn đạt bằng lời núi. Do đú trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhu cầu PHCN giỳp NB thể hiện được cỏc nhu cầu của bản thõn và nhu cầu PHCN giỳp NB cú thể sử dụng cử chỉ, dấu hiệu để giao tiếp chiếm tỷ lệ cao hơn.
Nhu cầu phục hồi chức năng trong vận động
Trong cỏc nhu cõ̀u PHCN trong vận động thì có tới 70,7% nguời bệnh có nhu cõ̀ u PHCN giỳp NB cú thể tự ngồi được; 76% NCS cú nhu cõ̀ u PHCN giỳp NB cú thể tự đứng được và 77,3% NCS cú nhu cầu PHCN giỳp NB cú thể tự đi được. Cỏc kết quả trờn đõy cho thấy NCS cú nhu cầu rất lớn về PHCN trong vận động cho người bệnh. Điều này được giản thớch là người bệnh ĐQN thường gặp khú khăn trong vận động do đú nhu cầu về luyện tập và vận động của người bệnh rất cao. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ, 100% người bệnh cú nhu cầu về tập PHCN vận động, trong đú nhu cầu được tập ngồi là 50%, tập đứng là 51,9%, và tập đi là 92,3% [28]. Tuy nhiờn nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ cũng cho thấy mức độ thực hành chăm súc PHCN của NCS chưa cao. Chỉ 30,8% NCS thực hành đỏp ứng đầy đủ nhu cầu PHCN vận, trong đú chỉ 34,6% NCS thực hành tập ngồi, 40,7% NCS thực hành tập đứng và 50% NCS thực hành tập đi cho người bệnh [28]. Thực tế mức độ thực hành chăm súc PHCN của NCS chưa đỏp ứng được nhu cầu của người bệnh. Thực hành PHCN cho người bệnh ĐQN đũi hỏi NCS cú kiến thức và kỹ năng cao. Tuy nhiờn NCS ớt tự tin vào khả năng thực hành PHCN của mỡnh [28]. Do đú NCS cú nhu cầu rất lớn được hổ trợ, hướng dẫn về PHCN vận động cho người thõn của họ.