Nhu cầu chăm súc Điều dưỡng

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 60 - 68)

Nghiờn cứu cho thấy NCS cú nhu cầu hổ trợ CSĐD tại nhà là khỏ cao. Cú tới 74,7% NCS cho rằng họ cú nhu cầu hỗ trợ CSĐD tại nhà cho NB, tuy nhiờn chỉ 25,3% NCS khụng cú nhu cầu. Người bệnh ĐQN thường gặp cỏc rối loạn về tri giỏc cựng với liệt vận động ảnh hưởng đến sự tự chủ trong sinh hoạt. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, phần lớn người bệnh ĐQN lần đầu nờn NCS cũn thiếu cỏc kiến thức và kỹ năng để chăm súc cho người bệnh ĐQN.

Ngoài ra, hầu hết người bệnh ĐQN là người cao tuổi và cú sự phụ thuộc trong sinh hoạt hàng ngày. Điều này tạo gỏnh nặng rất lớn cho NCS. Do đú, nhu cầu hổ trợ CSĐD của NCS trong nghiờn cứu của chỳng tụi là khỏ cao. Một số NCS khụng cú nhu cầu cú thể lý giải là vỡ NB chỉ cú đột quỵ thoỏng qua, khụng cú cỏc di chứng nặng nề và NCS tự tin họ cú thể chăm súc cho NB.

Nhu cầu hổ trợ CSĐD trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Như Mai tiến hành tại bệnh viện lóo khoa Trung ương [8]. Điều này cú thể được giải thớch là do trong nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Như Mai, tỷ lệ người bệnh đột quỵ tỏi phỏt cao hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi. Người bệnh cú đột quỵ tỏi phỏt thường để lại những di chứng nặng nề hơn so với lần đầu, ảnh hưởng trầm trọng đến thể chất, tõm lý và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Do đú, nhu cầu hổ trợ CSĐD của NCS sẽ cao hơn.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy nhu cầu hỗ trợ cho NB dựng thuốc, tiờm thuốc theo y lệnh điều trị, theo dừi NB sau dựng thuốc, hỗ trợ CSNB trong việc vận động, hỗ trợ CS phũng ngó và phũng ngừa bệnh tỏi phỏt và hổ trợ kiểm tra, theo dừi dấu hiệu sinh tồn, được NCS đặt lờn hàng đầu.

Nhu cầu hổ trợ cho người bệnh dựng thuốc, tiờm thuốc theo y lệnh/ Theo dừi NB sau dựng thuốc theo y lệnh điều trị

Tỷ lệ NCS cú nhu cầu hổ trợ cho người bệnh dựng thuốc và tiờm thuốc theo y lệnh là 72,7%, chỉ xếp sau nhu cầu theo dừi người bệnh sau khi dựng thuốc theo y lệnh (74,7%). Điều này cho thấy nhu cầu cho người bệnh dựng thuốc, tiờm thuốc và theo dừi sau dựng thuốc là mối bận tõm lớn nhất của NCS khi người bệnh ra viện. Tsai và cộng sự đó thực hiện nghiờn cứu đỏnh giỏ nhu cầu của NCS cho bệnh nhõn ĐQN qua 4 giai đoạn: trước khi chuyển người bệnh từ khoa hồi sức vào khoa nội, trước khi ra viện, hai tuần sau khi ra viện, và 3 thỏng sau khi ra viện [21]. Kết quả cho thấy ở cả 4 giai đoạn NCS

đều cú nhu cầu được hướng dẫn về thuốc và phương phỏp sử dụng thuốc, và nhu cầu giảm dần theo từng giai đoạn (100%, 98%, 90%, và 87%). Ngoài ra nghiờn cứu này cũng chỉ ra NCS cú nhu cầu cần hướng dẫn theo dừi người bệnh và xử trớ cỏc tai biến sau khi dựng thuốc với cỏc tỷ lệ tương ứng theo 4 giai đoạn là 98%, 98%, 95%, 93%. Cụng tỏc hổ trợ cho người bệnh dựng thuốc, tiờm thuốc, và theo dừi NB sau dựng thuốc theo y lệnh đũi hỏi NCS cú kiến thức kỹ năng cao về chuyờn mụn nờn NCS khụng đủ tự tin thực hiện chăm súc cho NB. Vỡ vậy nhu cầu của NCS trong lĩnh vực này rất cao.

Hỗ trợ CSNB ăn uống

Cú 66% NCS cho rằng họ cần sự hổ trợ về CSNB ăn uống. Người bệnh ĐQN gặp khú khăn về ăn uống như do tay liệt hoặc khụng thành thạo nờn khụng thể tiếp xỳc hoặc gắp thức ăn được. Bệnh nhõn cũng cú thể liệt dõy thần kinh số VII làm mộo miệng dẫn đến ăn rơi vói, khú nuốt. Người bệnh cú thể liệt hầu họng gõy sặc hoặc nghẹn khi nuốt. Do đú NCS cần hổ trợ người bệnh ăn uống để trỏnh nghẹn sặc khi nuốt. Đối với NB cú đặt ống thụng dạ dày thỡ cụng tỏc chăm súc cũn phức tạp hơn nhiều. NCS cần cú kỹ năng trong việc kiểm tra vị trớ ống thụng, đo lượng thức ăn tồn dư trước mỗi bữa ăn, bơm thức ăn, xử trớ tốt tai biến trào ngược thức ăn, vệ sinh người bệnh, rỳt ống thụng và đặt ống thụng mới cho người bệnh. Tuy nhiờn, nghiờn cứu của Hoàng Ngọc Thắm chỉ ra rằng cú đến 94,2% người bệnh ĐQN khụng được điều dưỡng hướng dẫn phương phỏp cho ăn để trỏnh nghẹn, sặc [26]. Vỡ vậy điều dưỡng cần tập huấn kỹ lưỡng cho NCS khi người bệnh ra viện để đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Hỗ trợ CSNB đại tiểu tiện

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú 62,7% NCS cú nhu cầu hổ trợ CSNB đại tiểu tiện. Người bệnh sau ĐQN thường gặp cỏc vấn đề như đại tiểu tiện khụng tự chủ, sún tiểu, sún phõn, tỏo bún hoặc tiờu chảy. Do đú nhu cầu

hổ trợ của NB về đại tiểu tiện là thường xuyờn. Nghiờn cứu của tỏc giả Mackenzie và cộng sự [32] cho thấy 50% NCS ở Anh gặp phải khú khăn trong CSNB đại tiểu tiện. Nghiờn cứu này cũng chỉ ra rằng sự khú khăn mà họ gặp phải khụng chỉ liờn quan đến vấn đề chăm súc người bệnh đại tiểu tiện của người bệnh mà cũn liờn quan đến việc làm thế nào để đưa những người bệnh hạn chế vận động vào nhà vệ sinh hoặc khú khăn trong việc sử dụng cỏc dụng cụ hổ trợ đại tiểu tiện cho người bệnh.

Hỗ trợ CSNB vận động (đi lại, thay đổi tư thế..)

Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ ra rằng cú 71,3% NCS cú nhu cầu hổ trợ CSNB vận động. Tỷ lệ NCS cú nhu cầu hổ trợ CSNB vận động đứng thứ tư trong tất cả cỏc loại nhu cầu. Nhu cầu chăm súc luyện tập, vận động để phục hồi sức khoẻ, phũng trỏnh liệt, teo cơ cứng khớp của người bệnh ĐQN là rất lớn. Một khi người bệnh ra viện, nhu cầu hổ trợ CSNB vận động càng lớn hơn. Nghiờn cứu của tỏc giả Hoàng Ngọc Thắm cho thấy 98,9% người bệnh ĐQN cú nhu cầu chăm súc vận động [26]. Tỏc giả Nguyễn Thị Như Mai chỉ ra rằng cú 92,7% người bệnh ĐQN cú nhu cầu chăm súc cơ xương khớp [8]. Ngoài ra kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lý cho thấy nhu cầu chăm súc vận động người bệnh ĐQN khi ra viện cao hơn lỳc nhập viện là 10,6% [3]. Vì thờ́ việc hướng dõ̃n đõ̀y đủ, chi tiờ́t vờ̀ chăm sóc luyện tập vận động cho NCS để chăm sóc hụ̃ trợ cho người bệnh là đặc biệt quan trọng giúp cơ xương khớ p của người bệnh nhanh chóng được phu ̣c hụ̀ i tụ́t.

Hỗ trợ CSNB ngủ và nghỉ ngơi

Tỷ lệ NCS cú nhu cầu hỗ trợ CSNB ngủ và nghỉ ngơi chiếm 57,3%. Rối loạn giấc ngủ là vấn đề thường gặp đối với người bệnh sau đột quỵ. Cỏc rối loạn giấc ngủ thường kộo dài và làm cho người bệnh luụn cảm thấy mệt mỏi. Cú rất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn giấc ngủ của người bệnh ĐQN như tõm sinh lý người bệnh, trỡnh trạng đau sau đột quỵ [33]. Rối loạn giấc ngủ làm ảnh hưởng đến khả năng tập vật lý trị liệu của người bệnh, kộo dài thời gian nằm viện, và là nguy cơ dẫn đến đột quỵ tỏi phỏt [34], [20]. Chăm súc giấc ngủ và nghỉ ngơi là nhu cầu quan trọng để nõng cao khả năng hồi phục và chất lượng sống cho người bệnh sau ĐQN.

Hỗ trợ CSNB vệ sinh cỏ nhõn

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú 67,3% NCS cú nhu cầu hổ trợ CSNB vệ sinh cỏ nhõn. Người bệnh sau ĐQN thường cú cỏc hạn chế về vận động nờn rất cần sự hổ trợ về vệ sinh cỏ nhõn như vệ sinh răng miệng, tắm rửa, thay quần ỏo hay vệ sinh sau mỗi lần đại tiện tiểu tiện. Cụng tỏc hổ trợ CNSB vệ sinh cỏ nhõn tốt giỳp phũng ngừa cỏc bệnh lý về da cũng như cỏc vấn đề nha chu. Vệ sinh răng miệng giỳp người bệnh cú thể phũng ngừa trỡnh trạng viờm phổi trờn người bệnh ĐQN cú yếu liệt. Người bệnh được hổ trợ chăm súc vệ sinh cỏ nhõn tốt sẽ tự tin hơn trong giao tiếp, giảm cảm giỏc tự ti, mặc cảm. Tuy nhiờn, vệ sinh cỏ nhõn cho người bệnh ĐQN cú trỡnh trạng yếu liệt hoặc khú nuốt cần cú kỹ năng và sự am hiểu về cỏc loại dung dịch phự hợp với người bệnh. Ngoài ra CSNB vệ sinh cỏ nhõn thường tốn nhiều thời gian của NCS. Do đú NCS cú nhu cầu hổ trợ CSNB vệ sinh cỏ nhõn khỏ cao.

Hỗ trợ CS phũng ngừa loột và chăm súc vết loột

Cú 64,7% NCS cú nhu cầu hổ trợ về chăm súc phũng ngừa loột và chăm súc vết loột cho người bệnh. Người bệnh ĐQN thường cú vấn đề yếu, liệt, hoặc hạn chế vận động khi ra viện. Vỡ vậy, người bệnh cú nhu cầu cao trong

chăm súc và phũng chống loột tại nhà. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Như Mai cho thấy cú 48,8% bệnh nhõn cú nhu cầu phũng chống loột [8]. Tuy nhiờn, kiến thức về phũng ngừa và chăm súc loột của NCS cũn hạn chế. Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lệ chỉ ra rằng chỉ 37,5% NCS cú kiến thức về xoay trở cho người bệnh [28]. Ngoài việc xoay trở cho người bệnh, NCS cần cú kiến thức về giữ da sạch và khụ rỏo, vệ sinh sau đại/tiểu tiện, nằm đệm nước, chờm lút và xoa búp cỏc vựng tỡ đố, và tăng cường chất dinh dưỡng cho người bệnh. Các nhõn viờn ý tờ́ cần phải huớng dõ̃n bệnh nhõn và nguời nhà cõ̉n thận, nhṍ n mạnh tõ̀m quan tro ̣ng của phòng loét đờ̉ khuyờ́n khích chính bệnh nhõn và NCS có các hoa ̣t động phòng loét tích cực.

Hỗ trợ CS vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, thở oxy

Tỷ lệ NCS cú nhu cầu hổ trợ chăm súc vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, thở oxy là 48%. Nhu cầu vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, hay thở oxy thường gặp trờn những nhười bệnh ĐQN cú liệt và ảnh hưởng đến chức năng hụ hấp. Thực tế những người bệnh trong giai đoạn đầu cú mức độ liệt khỏ nặng, cú sự hạn chế về thay đổi tư thế sinh hoạt nờn NB ĐQN dễ gặp phải trỡnh trạng viờm phổi do ứ đọng. Tỏc giả Nguyễn Thị Huệ đó chỉ ra rằng cú 30% người bệnh ĐQN nhiễm trựng đường hụ hấp trong giai đoạn cấp của bệnh [27]. Do đú nhu cầu chăm súc vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm dói, thở oxy là rất quan trọng để hạn chế trỡnh trạng viờm phổi khi chăm súc và điều trị tại nhà, đặc biệt đối với người bệnh nặng. Nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Văn Triệu ở cỏc bệnh viện Hải Dương cú 7,4% NB bị viờm phổi trong vũng 1 năm sau đột quỵ [2]. Thực tế, cỏc bỏc sĩ điều trị khụng muốn cho những NB cú trỡnh trạng này xuất viện nhưng cỏc gia đỡnh hoặc khụng đủ kinh tế để cho NB nằm viện lõu dài hoặc thiếu người nhà chăm súc nờn vẫn yờu cầu được ra viện. Tuy nhiờn cỏc kỹ năng hỳt đờm dói và cho NB thở oxy là cỏc kỹ năng khú thực hiện đối với NCS

[26]. Do vậy, gia đỡnh NB thường nhờ cỏc nhõn viờn y tế đến nhà hổ trợ chăm súc hụ hấp hoặc tự xoay xở để thực hiện chăm súc cho NB.

Kiểm tra, theo dừi dấu hiệu sinh tồn

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ NCS cú nhu cầu hổ trợ trong việc kiểm tra theo dừi dấu hiệu sinh tồn khỏ cao, chiếm 72%. Đối với người bệnh ĐQN cụng tỏc kiểm tra theo dừi dấu sinh tồn rất là cần thiết. Nghiờn cứu của Middleton và cộng sự đó chỉ ra rằng trỡnh trạng sốt từ 37,50C trở lờn sẽ làm tăng nguy cơ tử vong trờn người bệnh ĐQN [35]. Nghiờn cứu của Ritter và cộng sự cho thấy nhịp tim nhanh hoặc chậm là một trong những yếu tố tiờn lượng trỡnh trạng viờm phổi trờn người bệnh ĐQN [36]. Ngoài ra, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú đến 70,7% người bệnh cú bệnh kốm là tăng huyết ỏp. Chớnh vỡ vậy việc theo dừi dấu sinh tồn tại nhà rất quan trọng để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sức khoẻ người bệnh và phũng ngừa đột quỵ tỏi phỏt. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy rất ớt NCS được hướng dẫn phương phỏp kiểm tra theo dừi dấu sinh tồn tại nhà.

Hỗ trợ chăm súc ống đặt trờn đường hụ hấp

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy NCS khụng cú nhu cầu hổ trợ chăm súc ống nội khớ quản hoặc mở khớ quản. Nghiờn cứu của chỳng tụi tương đồng với nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Như Mai tiến hành tại bệnh viện lóo khoa Trung ương [8]. Điều này cú thể giải thớch là trong nhúm đối tượng nghiờn cứu khụng cú NB được đặt nội khớ quản hoặc mở khớ quản. Đặt nội khớ quản hoặc mở khớ quản là cỏc thủ thuật chuyờn sõu và NB cú đặt nội khớ quản hoặc mở khớ quản thường cú những biến chứng nặng nề. Trong điều kiện mạng lưới chăm súc tại nhà vẫn chưa phỏt triển như hiện nay, rất ớt người bệnh cú đặt nội khớ quản hoặc mở khớ quản được chăm súc tại nhà. Do đú NCS nhận thấy khụng cú nhu cầu hổ trợ chăm súc ống nội khớ quản hoặc mở khớ quản.

Hỗ trợ chăm súc tinh thần

Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 61,3% NCS cú nhu cầu hổ trợ về chăm súc tinh thần. Nghiờn cứu của D’Aniello và cộng sự đó chỉ ra rằng người bệnh sau ĐQN thường xuất cỏc triệu chứng lo lắng và trầm cảm [37]. Sự lo lắng của người bệnh khụng chỉ xuất hiện trong giai đoạn cấp mà cũn kộo dài đến khi người bệnh xuất viện và trong thời gian được chăm súc tại nhà. Nghiờn cứu của Li và cộng sự cho thấy cú 15% người bệnh ĐQN cú trỡnh trạng lo lắng sau khi xuất viện 3 thỏng [38]. Bờn cạnh đú người bệnh cũn cú cỏc vấn đề thay đổi cảm xỳc và khụng chịu hợp tỏc với NCS [39]. Cỏc triệu chứng này cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và cỏc sinh hoạt hàng ngày của người bệnh sau ĐQN [37] [38]. Một số người bệnh ĐQN cú trỡnh trạng yếu liệt, phải sống phụ thuộc thường cú cỏc dấu hiệu tự ti, mặc cảm trong cuộc sống, và cụ lập mỡnh với xó hội. Bờn cạnh việc chăm súc sức khỏe thể chất, thỡ chăm súc sức khỏe tinh thần cú thể giỳp người bệnh đỏp ứng tốt hơn với thuốc điều trị, với cỏc bài tập phục hồi và hơn nữa là giỳp người bệnh cảm nhận được ý nghĩa cuộc sống. Tuy nhiờn, cụng tỏc chăm súc tinh thần tại nhà cho người bệnh ĐQN hiện nay vẫn chưa được chỳ trọng và tớnh hiệu quả chưa cao. Vỡ vậy NCS rất cần sự hỗ trợ về súc tinh thần cho người bệnh.

Hỗ trợ CS phũng ngó và phũng ngừa bệnh tỏi phỏt

Đối với người bệnh ĐQN thường cú nguy cơ ngó và tỏi phỏt đột quỵ. Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ NCS cú nhu cầu hỗ trợ chăm súc phũng ngó và phũng ngừa bệnh tỏi phỏt là rất cao chiếm 72,7%. Nghiờn cứu của Ann Mackenzie và cộng sự cũng chỉ ra rằng NCS gặp khú khăn trong việc phũng ngừa tộ ngó và phũng ngừa bệnh tỏi phỏt [32]. Tỷ lệ NCS cú nhu cầu hổ trợ chăm súc phũng tộ ngó cao do trong nghiờn cứu của chỳng tụi người bệnh ĐQN hầu hết là người cao tuổi, khả năng vận động kộm. Ngoài

ra, hầu hết người bệnh cú bệnh kốm tăng huyết ỏp (70,7%) và bệnh tim mạch (14,7%), do đú nguy cơ tỏi phỏt đột quỵ là rất cao [40].

Một phần của tài liệu Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng tại nhà của gia đình NB đột quỵ não khi xuất viện và một số yếu tố liên quan (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)