Đặc điểm của laođộng trong xí nghiệp dệt may

Một phần của tài liệu NguyenDangHop-KLTN (Trang 29)

6. Cấu trúc đềtài

1.1.6. Đặc điểm của laođộng trong xí nghiệp dệt may

Theo Lê ThịThu Hiền (2013), lao động trong xí nghiệp dệt may có các đặc điểm sau:

- Sốlượng lao động trong ngành dệt may tăng nhanh chóng nhưng trong khi đó đào tạo không tăng nhanh tươngứng như thế. Trìnhđộchuyên môn kỹthuật của lao động còn hạn chếvà sốlượng người có trìnhđộkỹthuật này còn ít. Những ngườiđã được đào tạo chất lượng thấp, phần lớn họchưa biết thao tác, hoặc nếu biết thì họchỉ biết làm theo mà chưa biết nguyên lý vận hành.

- Mối quan hệgiữa chủsởhữu lao động với người lao động không chặt chẽvà không có ràng buộc rõ ràng. Hợp đồng lao động chỉmang tính chất tạm thời.

- Năng suất lao động trong ngành dệt may còn thấp là nguyên nhân chủyếu của thu nhập thấp và sựbiến động lớn vềlao động trong các xí nghiệp.

- Ý thức trong lao động còn thấp, phần lớn lao động thiếu tác phong trong công việc, thường xuyên đi làm muộn, không tập trung trong công việc, bỏviệc tùy tiện và thiếu ý thức tiết kiệm, giữgìn vệsinh trong sản xuất.

- Lao động khôngổn định, thường xuyên thay đổi chỗlàm do các vấn đềvềtiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm và các phúc lợi không đảm bảo. Tình trạng “nhảy việc” xảy ra thường xuyên trong các xí nghiệp dệt may.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực tiễn nghiên cứu và áp dụng công tác tổ chức lao động khoa học

Khoa học tổchức lao động lần đầu tiên được nghiên cứu một cách nghiêm túc vào thếkỷ19 bởi Frederick Winslow Taylor, cha đẻcủa khoa học về động tác trong lao động. Xuất thân là kỹsư cơ khí làm việc trong nhà máy thép Midvale, nhờtư duy và đầu óc quan sát, Taylor đã tổng kết được các động tác cơ bản nhất của người công nhân, xây dựng quy trình làm việc tối ưu vềmặt thời gian. Ông còn nghiên cứu và đưa ra những lý thuyết đầu tiên vềkhoa học quản lý.

Ảnh hưởng của thuyết Taylor thật to lớn, nó làm thay đổi hẳn hiệu quảcủa nền công nghiệp nước Mỹtrong thời gian sauđó. Henry Ford đãứng dụng thuyết quản lý sản xuất và dây chuyền của Taylor vào nhà máy Ford của mình. Kết quảlà Ford Motors đã trởthành tập đoàn sản xuất ô tô lớn nhất trên thếgiới hồi đầu thếkỷ20.

Sau Taylor, nhiều nhà khoa học trên thếgiới cũng đã tham gia nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của tổchức lao động khoa học, điển hình là Henry Fayol (1841 – 1925), Folet (1868 – 1933), Simon (1916 – 2001)... các công trình của họlàm phát triển môn khoa học này, mởrộng lĩnh vực nghiên cứu cảvềmặt tổchức, nhiều trong số đó cònđượcứng dụng vô cùng hiệu quảtới ngày nay.

1.2.2. Một số hướng nghiên cứu của tổ chức lao động khoa học hiện đại trên thế giới

Thứnhất, tối ưu hoá động tác của người lao động.

Trong quy trìnhđộng tác lao động, cần loại bỏtất cảcác động tác thừa, các động tác tiềmẩn nguy cơ tai nạn lao động. Không những thếcòn phải sắp xếp trình tựcác động tác hợp lý, xây dựng thành tiêu chuẩn và đào tạo cho công nhân. Khi đó, năng suất lao động tăng cao, giá thành sản phẩm hạvà người lao động thực sựvui thích khi làm việc.

Điều kiện lao động như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng... cóảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và tâm sinh lý của người lao động. Theo nghiên cứu của Đại học công nghệHelsinki - Phần Lan, nhiệt độmôi trường tiêu chuẩn của người công nhân là từ18 - 31ºC, khoảng hiệu quảnhất là từ21 – 23ºC. Ngoài ngưỡng này, năng suất lao động giảm xuống. Độ ẩm cũng vậy, độ ẩm cao cản trởsựbay hơi của mồhôi, làm tăng thân nhiệt, là môi trường cho vi khuẩn phát triển, độ ẩm thấp gây khô mũi, nứt nẻda... Độ ẩm môi trường lý tưởng cho người lao động là 40 – 60%.

Thứba, kích thích lao động.

Tìm ra nhu cầu thiết yếu của của người lao động sau đó tạo ra các kích thích có lợi giúp tăng năng suất lao động. Từnăm 1914, Henry Ford đã thực hiện hai chính sách: trảcông “5 đôla một ngày” và tuần làm việc 40h. Hiệu quảtừchất lượng sản phẩm và năng suất đáng kinh ngạc của công nhân đã chững minh cho luận điểm đúng đắn của ông, vốn bịhoài nghi và chỉtrích rất nhiều.

Thứtư, sựphân công và hợp tác trong lao động.

Nếu ba hướng nghiên cứu trên quan tâm chủyếu tới cá thểngười lao động thì hướng nghiên cứu vềsựphân công và hợp tác trong lao động lại chú trọng vềmặt tổ chức tập thểlao động. Chẳng hạn trong công trường xây dựng, có rất nhiều loại công việc, từng loại công việc lại được phân chia nhỏ: công tác chính và công tác phụ, công tác có kỹthuật cao và công tác có kỹthuật đơn giản. Do đó, mỗi tổthợ đều có cơ cấu với nhiều bậc thợhỗtrợnhau. Ngoài ra, sựhợp tác lao động thểhiện khi một sốtổlao động cùng phối hợp đểtạo ra một sản phẩm: công tác bê tông toàn khối chỉcó thểthực hiện nhờsựphối hợp đầy đủcủa các tổván khuôn, cốt thép và bê tông.

Thứnăm, nghiên cứu mô hình quản lý thích hợp.

Ởmức tổchức cao hơn, cần nghiên cứu tìm ra những mô hình quản lý thích hợp. Hình thức tổchức và quản lý của doanh nghiệp phải đảm bảo gắn kết chặt chẽngười lao động với doanh nghiệp đó, chẳng hạn cổphần hoá. Khi người lao động tìmđược động lực to lớn đểlàm việc, cống hiến hết mình, mọi quá trình trong doanh nghiệp sẽ

được chính người lao động giám sát chặt chẽ, từhiệu quảsửdụng tài nguyên, chất lượng sản phẩm cũng như bảo vệmôi trường... Kim Woo Choong, người sáng lập ra tập đoàn Daewoo, là bậc thầy trong việc truyền cảm hứng làm việc tới mức: “nếu các công ty khác làm việc từ9h sáng đến 5h chiều thì nhân viên của chúng tôi làm việc từ 5h sáng đến 9h tối... kết quảlà Daewoo chỉcần 22 năm đểphát triển bằng thành quả trong suốt 44 năm của công ty khác...”. (Nguồn: Internet)

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC TẠI XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dệt May Huế2.1.1. Thông tin khái quát 2.1.1. Thông tin khái quát

- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ. - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 3300100628. - Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VNĐ.

- Vốn đầu tư của chủsởhữu: 100.000.000.000 VNĐ.

-Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, phường Thủy Dương, Thịxã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Website: www.huegatex.com.vn. - Mã cổphiếu: HDM.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2.1. Quá trình hình thành

-Công ty CổPhần Dệt May Huế(viết tắt là HUEGATEXCO) được thành lập từ việc Cổphần hóa Công ty Dệt May Huế, thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Năm 1979 hiệp định được ký kết giữa hai Nhà nước Việt Nam - Hungary quyếtđịnh sẽ xây dựng một nhà máy sợi tại Việt Nam. Ngày 16/01/1988, BộCông Nghiệp (nay là BộCông Thương) ra quyết định thành lập nhà máy sợi Huế. Ngày 26/03/1988, nhà máy được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động. Ngày 19/02/1994 thành lập Công ty Dệt May Huế(tên giao dịch: Hue Garment company, viết tắt: Hutexco) thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) theo quy định 140/CNN của BộCông Nghiệp, do Nhà máy Sợi tiếp nhận thêm nhà Máy Dệt Huế. Ngày 26/03/1997, công ty xây dựng thêm nhà Máy Dệt Nhuộm và chính thức khai trương đi vào sản xuất. Cuối năm 1998, quy mô mởrộng thêm một phân xưởng may nên nhà máy này được tách thành hai nhà máy: Nhà máy Dệt Nhuộm và Nhà máy May. Nhà máy khi đi vào sản xuất, sản phẩm hàng dệt kim của Công ty đãđược xuất sang thịtrường Nhật Bản, EU,

Đài Loan... và cảthịtrường nội địa. Năm 2002, công ty đã lắp thêm 8.000 cọc sợi cho nhà máy May với thiết bịhiện đại của Đức, Thụy Sĩ, đầu tư thêm nhà máy sợi với 50.000 cọc sợi tại khu công nghiệp Phú Bài. Lúc này, Công ty Dệt May Huếcó 5 thành viên với doanh thu hàng năm đạt trên 300 tỷ đồng: Nhà máy sợi, Nhà máy may 1, Nhà máy dệt nhuộm, Nhà máy dệt khăn, Xí nghiệp cơ điện phụtrợ.

- Căn cứQuyết định số169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và Quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/08/2005 của Bộtrưởng BộCông Nghiệp chuyển Công ty Dệt may Huếthành Công ty Cổphần Dệt may Huế, hoạt động theo giấy phép đăng ký số3103000140 ngày 17/11/2005 và thay đổi lần thứba số3300100628 ngày 17/02/2017 do phòngĐăng ký kinh doanh Doanh nghiệp - SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huếcấp.

- Niêm yết trên sàn Upcom ngày 29/12/2009. Ngày giao dịch chính thức 21/01/2010 theo Thông báo số15/TB-SGDCKHN ngày 11/01/2010 của SởGiao dịch chứng khoán Hà Nội.

- Thực hiện Nghịquyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2016, Công ty đã tiến hành chào bán cổphần tăng vốn điều lệtừ50 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 10/11/2016 do phòngĐăng ký kinh doanh Doanh nghiệp - SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huếcấp.

- Hiện tại, Công ty có một đội ngũ cán bộquản lý, cán bộkỹthuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đápứng mọi yêu cầu của khách hàng. Công ty đang áp dụng hệthống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008. Bên cạnh đó, Công ty cũng được chứng nhận vềTrách nhiệm tuân thủcác tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA - 8000) của các khách hàng lớn tại Mỹnhư: Perry Ellis, Sears, Hansae, Li & Fung, JC Penny, Kohn, Valley View, Regatta... có chứng nhận của tổchức WRAP và chương trình hợp tác chống khủng bốcủa Hải Quan Hoa Kỳvà Hiệp hội thương mại (CT-PAT).

2.1.2.2. Những thành tích tiêu biểu

+ Năm 2019: Cờthi đua của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Cờthi đua sản xuất của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động ngành Dệt May Việt Nam.

+ Năm 2018: UBND tỉnh Thừa Thiên Huếtặng bằng khenđơn vịthi đua xuất sắc, Cờthi đua của Tổng Liên đoàn Lao động.

+ Năm 2017: UBND tỉnh Thừa Thiên Huếtặng cờ đơn vịthi đua xuất sắc, tiếp tục được vinh danh danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu vì Người lao động lần thứtư, Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Laođộng.

+ Năm 2016: Công ty nhận được Bằng khen của Thủtướng Chính phủ, UBND tỉnh Thừa Thiên Huếtặng cờ đơn vịthi đua xuất sắc, tiếp tục được vinh danh danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu vì Người lao động lần thứba liên tiếp, Giấy khen của Cục Hải quan Thừa Thiên Huế, Cờthi đua của Tổng Liên đoàn Lao động.

+ Năm 2015: Công ty được Chính phủtặng cờ Đơn vịdẫn đầu phong trào thi đua xuất sắc, được UBND tỉnh Thừa Thiên Huếtặng cờ đơn vịthi đua xuất sắc, được Bộ LĐTBXH - Tổng LĐLĐVN và VCCI tiếp tục vinh danh danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu vì Người lao động.

+ Năm 2014: Công ty nhận được Cờthi đua của BộCông Thương, Cờ Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của tỉnh Thừa Thiên Huế, danh hiệu “Vì người lao động”, Danh hiệu “Top 5 Doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện Ngành Dệt May Việt Nam”, VCCI tặng bằng khen, Cục Thuếtỉnh Thừa Thiên Huếtặng giấy khen vềthành tích xuất sắc trong công tác nộp thuế2014.

+ Năm 2013: Nhận Huân chương Độc lập Hạng Ba, Ông Nguyễn Bá Quang - Chủtịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty nhận huân chương Lao động Hạng Ba, cờ đơn vị đẫn đầu phong trào thi đua xuất sắc của Chính phủ, Giải thưởng Đơn vịsửdụng lao động hài hòa của Tập đoàn Dệt may Việt nam, Bằng khen của của phòng Thương

mại và Công nghiệp Việt Nam đãđóng góp tích cực vào sựnghiệp phát triển cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam.

+ Năm 2012: Cờ Đơn vịdẫn đầu phong trào thi đua của Chính phủ.

+ Năm 2011: Nhận Cờthi đua Đơn vịxuất sắc của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bằng khen của BộCông Thương, Bằng khen Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

+ Năm 2010: Nhận Cờ Đơn vịdẫn đầu phong trào thi đua của Chính phủ, Cờ Đơn vịsản xuất dẫn đầu Khối Doanh nghiệp tỉnh.

+ Năm 2009: Nhận Bằng khen của BộCông Thương, Bằng khen Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vàỦy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.

+ Năm 2008: Nhận Cờthi đuaĐơn vịxuất sắc của BộCông Thương, Bằng khen củaỦy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông Nguyễn Bá Quang - Chủtịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty được nhận Bằng khen của Thủtướng Chính phủ.

+ Năm 2003 - 2006: Nhận Cờthi đua Đơn vịxuất sắc của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.

+ Nam 1998: Nhận Huân chương Lao động hạng nhất và Cờthi đua Đơn vịxuất sắc của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.

+ Năm 1995: Nhận Huân chương Lao động hạng nhì.

2.1.2.3. Thành tựu trong hoạt động sản xuất kinh doanh

-Công ty Cổphần Dệt May Huếlà thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988. Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng sợi, vải dệt kim và hàng may mặc. Công ty có 7 nhà máy thành viên với hơn 5.600 cán bộcông nhân lao động, doanh thu hàng năm trên 1.800 tỷ đồng. Các nhà máy thành viên của Công ty bao gồm:

+ Nhà máy Sợi: Công ty hoàn thành việc đầu tư, bổsung nâng cấp thiết bịnâng cao sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa các mặt hàng tăng khả

năng cạnh tranh các thịtrường xuất khẩu và nội địa. Sản lượng sợi đạt 13.500 tấn/năm chi sốbình quân Ne 30.

+ Nhà máy Dệt Nhuộm: Được trang bị đồng bộcác thiết bịdệt kim, nhuộm, hoàn tất nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan, với sản lượng dệt kim 1.500 tấn/năm. Trong năm 2017 hoàn thành việc đầu tư bổsung thiết bị đểsản xuất các đơn hàng có sửdụng sợi Spandex đa dạng hóa các năng lực sản xuất, nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới, đảm bảo nguồn hàng FOB phục vụcho các nhà máy May. Trong năm 2018, Công ty đã hoàn thành hệthống xửlý nước thải, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn cột A.

+ Nhà máy May: Với 5 nhà máy may thành viên, được trang bịcác máy may hiện đại nhập khẩu từNhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo T- shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻem và các loại hàng may mặc khác làm từvải dệt kim và dệt thoi. Sản lượng hàng năm đạt 23 triệu sản phẩm.

+ Xí nghiệp Cơ Điện chuyên vận hành chuyển tải trạm điện 110/6 KV, gia công cơ khí, sửa chữa và xây dựng các công trình phụcho các nhà máy thành viên. Công ty đã tiến hành đầu tư, tu bổ, nâng cấp trạm biến áp 110KV.

- Sản phẩm của Công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc), ThổNhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha, Đài Loan, Colombia... (đối với sản phẩm sợi) và được bán rộng rãi trên thịtrường nội địa.

Sản phẩm Công ty nhiều năm được bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng Sao vàng Đất Việt và các giải thưởng khác

- Năm 2019, tổng doanh thu Công ty đạt 1.743 tỷ đồng.

2.1.3. Định hướng phát triển

2.1.3.1. Tầm nhìn công ty

Huegatex - Trung tâm Dệt May thời trang của Việt Nam và thếgiới, có môi trường thân thiện, sựtăng trưởng bền vững và hiệu quảhàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam.

2.1.3.2. Sứ mệnh của Huegatex

Huegatex cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin cậy cùng những dịch vụchuyên nghiệp, tạo sựtựtin khi đồng hành cùng thương hiệu Huegatex.

2.1.3.3. Giá trị cốt lõi Công ty

- Khách hàng là trọng tâm: Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng. Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và chiến lược.

- Trách nhiệm xã hội: Với trách nhiệm của một doanh nghiệp chủlực, Huegatex hoạt động không chỉvì mục đích kinh doanh mà còn cam kết đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội.

- Sáng tạo và chất lượng: Những yếu tốtrung tâm của sáng tạo là kỹnăng tạo ra mẫu mã phù hợp, lựa chọn chất liệu, cải tiến thiết bịvà quy định nhằm đạtđược những tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thịtrường và người tiêu dùng.

- Linh động và hiệu quả: Hệthống quản trịvà sản xuất mang tính linh động cao nhằm đápứng nhu cầu thời trang của khách hàng. Tối đa hóa lợi nhuận trên cởsởsử dụng hợp lý các nguồn lực một cách hiệu quảvà trách nhiệm.

- Người lao động: Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình -được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, hiệu quảcủa cá nhân đóng góp - được quyền tôn vinh lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua.

Một phần của tài liệu NguyenDangHop-KLTN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w