Mục tiêu hoạtđộng của công ty

Một phần của tài liệu NguyenDangHop-KLTN (Trang 39)

6. Cấu trúc đềtài

2.1.3.5. Mục tiêu hoạtđộng của công ty

Công ty được thành lập đểhuy động và sửdụng vốn có hiệu quảtrong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa; mởrộng thịtrường, tạo việc làmổn định và cải thiện đời sống cho người lao động; tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp ngân sách nhà nước và xây dựng Công ty phát triển bền vững.

TỔNG GIÁM ĐỐC

P.TGĐ

Khối Dệt P.TGĐKhối May GĐĐHKhối May GĐĐHKhối Nội GĐĐHKhối Sợi

Giám Trưởng Cửa đốc phòng hàng Nhà Quản KD máylýGiới

Maychấtthiệu 3lượngSP

Trưởng phòng Thị trường May 1

Ban kiểm soát Nội bộ

Trưởng Trưởng Phòng Tài Chính Kế

toánPhòng Kỹ thuật Đầutư Giám đốc Xí nghiệp Cơ Điện

Trưởng Trưởng Trưởng Trưởn Phòng

Nhân sự trạm Ytế Banđời sống BanBảo vệ

Trưởng Phòng Kinh

doanh Giám đốc Nhà Máy Sợi

2.1.4.1. Cơ cấu bộ máy quản lý

Sơ đồtổchức của Công ty

Ghi chú: Quan hệtrực tuy ến Quan hệchức năng

(Nguồn: http://huegatex.com.vn/)

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dệt M ay H uế 31 Giám Giám đốc đốc Nhà Nhà máy máy May May 1 2 Trưởn Giám Giám Trưởng

phòng đốc đốc phòng XNK CN Nhà Thị

May Quảng máy trường Bình May May 4 2 Giám đốc Nhà máy Dệt nhuộm

32

2.1.4.2. Mô hình quản trị

- Hội đồng quản trị: Đứng đầu là Chủtịch Hội đồng quản trị, là cơ quan quản lý, chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đềliên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trịcó trách nhiệm giám sát Tổng Giám Đốc và người quản lý. Quyền và nghĩa vụcủa Hội đồng quản trịdo Luật pháp và Điều lệCông ty, các quy chếnội bộcủa Công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định. Hiện tại ông NguyễnĐức Trịlà chủtịch Hội đồng quản trịcủa công ty.

- Ban Kiểm soát: Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụkiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban Kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trịvà Ban Giám đốc.

-Tổng Giám đốc: Là người đại diện Công ty trong việc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trịbổnhiệm và miễn nhiệm. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trịvà pháp luật vềkết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện tại ông Nguyễn Văn Phong là Tổng Giám đốc của công ty.

-Phó Tổng Giám đốc,Giám đốc Điều hành: Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Điều hành giúp việc cho cho Tổng Giám đốc điều hành mọi hoạt động Công ty trong các lĩnh vực theo sựphân công vàủy quyền của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật vềnhiệm vụ được phân công vàủy quyền.

-Các phòng chức năng: Các phòng chịu trách nhiệm thực hiện và tham mưu cho Tổng Giám đốc các công việc thuộc phạm vi chức năng của phòng,đồng thời phối hợp với các đơn vịtrực thuộc trong việc thực hiện mục tiêu và chiến lược chung của Công ty.

PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

TỔ VĂN

PHÒNG ĐIỀU ĐỘCẮT ĐIỀU ĐỘMAY

ĐIỀU ĐỘ HOÀN THÀNH GIÁM ĐỐC

2.1.5. Giới thiệu về Nhà máy May số 1 của Công ty

Nhà máy May số1 được tách riêng ra từnhà máy chính của Công ty vào năm 2014. Với diện tích hơn 10.000 m2 gồm 17 chuyền mayđược trang bịnhững máy móc hiện đại.

Các sản phẩm chính là áo quần thểthao, áo quần trẻem các loại... Sơ đồtổchức của Nhà máy May số1:

TỔ TỔ TỔ TỔ TỔ TỔ TỔ TỔ TỔ

BẢO KỸ QC, CÔNG NGHỆ NPL CẮT MAY HOÀN ĐÓNG

TRÌ THUẬT QA - CẢI TIẾN THÀNH KIỆN

Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức của N hà máy May số 1

Phó Giám đốc sản xuấtchịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, Giám đốc nhà máy vềcông tác tổchức sản xuất, đảm bảo đúng tiến độgiao hàng, phòng chống cháy nổ, phòng chống thiên tai, an toàn lao động nhà máy. Trực tiếp chỉ đạo các tổNPL, tổ cắt, tổmay, tổhoàn thành, tổ đóng kiện.

Phó Giám đốc kỹthuậtchịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, Giám đốc nhà máy vềcông tác chuẩn bị, hiệu chỉnh thiết bị, triển khai kĩ thuật đơn hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn sựmong đợi của khách hàng. Trực tiếp chỉ đạo tổbảo trì, tổkĩ thuật, tổQC, QA, tổcông nghệ- cải tiến.

TổNPLkiểm tra, giám sát chất lượng nguyên phụliệu trong kho, giao nguyên, phụliệu kịp thời, đúng tiến độcho tổcắt.

Tổcắttriển khai kếhoạch sản xuất công đoạn cắt - chuẩn bịphôi - kiểm tra chất lượng BTP in/thêu, đảm bảo đúng tiến độvà chất lượng sản phẩm.

Tổmayquản lí lao động thuộc phạm vi phân công, triển khai sản xuất công đoạn may thành phẩm theo kếhoạch giao đảm bảo chất lượng và tiến độgiao hàng.

Tổhoàn thànhquản lí lao động thuộc phạm vi phân công, triển khai sản xuất công đoạnủi thành phẩm, gấp xếp theo kếhoạch sản xuất đảm bảo chất lượng và tiến độgiao hàng.

Tổ đóng kiệnquản lí lao động thuộc phạm vi phân công, tổchức đóng gói thành phẩm may.

Tổbảo trìquản lí thiết bị, hệthống điện, nước của nhà máy. Triển khai bảo dưỡng, sửa chữa khi thiết bịcó sựcốkịp thời phục vụsản xuất.

Tổkĩ thuậtchịu trách nhiệm triển khai kĩ thuật các đơn hàng, chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng bán thành phẩm cắt, may, thành phẩm sau may, sauủi và sản phẩm sau wash trước khi chuyển qua đóng kiện.

TổQC, QAquản lý lao động thuộc phạm vi phân công, kiểm tra và kiểm soát chất lượng sản phẩm.

Tổcông nghệ- cải tiếnchịu trách nhiệm thiết kế, chỉnh sửa chuyền may, mẫu may khi chuẩn bịsản xuất đơn hàng mới về. Sắp xếp, bốtrí nhân công vào từng công đoạn phù hợp, cải tiến công đoạn, quy trình mayđểphục vụsản xuất.

Tổvăn phòngchịu trách nhiệm giám sát, nắm bắt thông tinởtổNPL, tổcắt, tổ may, tổ đóng kiện cung cấp kịp thời cho phó Giám đốc và Giám đốc. Thực hiện đầy đủ các chính sách cho người lao động.

Điều độcắtchịu trách nhiệm cân bằng và phân bổnguyên vật liệu và năng lực sản xuất một cách phù hợp cho tổcắt nhằm cân bằng nhu cầu và năng lực thực tếcủa tổcắt.

Điều độmaychịu trách nhiệm cân bằng và phân bổnguyên vật liệu và năng lực sản xuất một cách phù hợp cho tổmay nhằm cân bằng nhu cầu và năng lực thực tếcủa tổmay.

Điều độhoàn thànhchịu trách nhiệm cân bằng và phân bổnguyên vật liệu và năng lực sản xuất một cách phù hợp cho tổhoàn thành nhằm cân bằng nhu cầu và năng lực thực tếcủa tổhoàn thành.

Hiện tại, người đứng đầu Nhà máy là Giám đốc - bà Trần ThịThuấn cùng với bà Nguyễn ThịThái Châu và ông Lương Hoàng Nhân lần lượt là Phó Giám đốc Kỹthuật và Phó Giám đốc Sản xuất của Nhà máy.

2.1.6. Những kết quả đạt được trong 6 tháng cuối năm 2020 của Nhà máy

2.1.6.1. Kết quả sản xuất kinh doanh

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng cuối năm 2020

STT Chỉ tiêuĐVT Thực hiện 6 tháng cuối năm 2020

1 Sản phẩm thực hiện Cái 2.999.483

2 Doanh thuĐồng 58.333.654.000

3 Thu nhập bình quânĐồng/người/ngày 467.168

4 Năng suất lao động bìnhquân Cái/người/ngày 24 (Nguồn: Văn phòng nhà máy)

2.1.6.2. Tổ chức quản líđiều hành

Bộphận văn phòng

- Thực hiện tốt công tác sắp xếp, bốtrí lao động phù hợp với trìnhđộ, tay nghề. - Tổchức cán bộ, tổtrưởng, tổphó tham gia lớp đào tạo nghiệp vụquản lí tổ. - Thực hiện tốt các chế độchính sách cho người lao động.

- Tổchức hướng dẫn nội quy, quy chếNhà máy đềra.

Công tác điều hành sản xuất

- Tổchức việc quản lí điều hành sản xuất từng bước đi vào hệthống.

- Thực hiện tốt công tác dựbáo nên đã chủ động trong việc lên kếhoạch và bốtrí sản xuất phù hợp và linh hoạt 3 ngày, 1 tuần nên khôngảnh hưởng lớn đến doanh thu và thời gian giao hàng.

- Hàng tháng đềra mục tiêu cụthể, kiểm soát hàng ngày, quyết tâm đạt và vượt kếhoạch trong ngày.

- Công tác kiểm soát chất lượng đã từng bướcổn định và đi vào hệthống quản lí chất lượng.

- Cơ bản kiểm soát được các dạng lỗi phát sinh trên chuyền và thông tin kịp thời, xửlí nhanh, cụthểngay tại công đoạn phát sinh lỗi.

2.1.6.3. Tình hình laođộng

Bảng 2: T ình hình lao động 6 tháng cuối năm 2020

Đơn vị: Người Tháng Công nhân Tháng 6 863 Tháng 7 865 Tháng 8 861 Tháng 9 860 Tháng 10 859 Tháng 11 862

Chất lượng lao động:

Tổng sốlao động tính đến hết ngày 30/11/2020 là 862 lao động.

Bảng 3: Tổng hợp về lao động của nhà máy

Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỉ lệ (%)

Giới tính Nam 209 24,25 Nữ 653 75,75 Học vấn Tiểu học 9 1,04 Trung học cơ sở 545 63,23 Trung học phổ thông 248 28,77

Đại học, Cao đẳng, Trung cấp 60 6,96

Tuổi 18 - 25 159 18,45 26 - 35 496 57,54 36 - 45 174 20,19 40 - 60 33 3,82 Năm công tác Dưới 1 năm 83 9,63

1 năm - Dưới 5 năm 183 21,23

5 năm - Dưới 10 năm 294 34,1

10 năm - Dưới 15 năm 234 27,15

Từ 15 năm trở lên 68 7,89 Cấp bậc công nhân Bậc 1 235 27,26 Bậc 2 171 19,84 Bậc 3 273 31,67 Bậc 4 141 16,38 Bậc 5 35 4,06 Bậc 6 7 0,79 Tổng 862 100

2.2. Phân công và hợp tác lao động

Hiện tại sốlao động tại Nhà máy May 1đangđược phân chia vào 31 tổnhư sau:

Bảng 4: Số lao động trong các tổ N hà máy May 1

Bộ phận/TổSố lượng Số người (người)

Ban Giám đốc 3 May 17 524 Cắt 2 64 Hoàn thành 2 69 Văn phòng/phục vụ1 16 Kỹ thuật 1 17 KCS 1 35 QA 1 4 Inline 1 1 4 Bảo trì 1 17 KCS đóng kiện 1 13 NL 1 13 PL 1 13 Công nghệ1 18 Cải tiến 1 2 Lao động nghỉ thai sản 50 Tổng 862

Đểhoạt động trong nhà máy hoạt động một cách trơn tru và suôn sẻthì việc phân công lao động vào trong nhà máy phải được thực hiện một cách nghiêm túc và có kế hoạch. Mỗi bộphận đều có một chức năng và nhiệm vụriêng, không có hoạt động của bộphận hay lao động nào bịchồng chéo lên nhau.

Tại Nhà máy may số1, sựphân công lao động chủyếu theo bước công việc. Cụ thể, mỗi công nhân chỉthực hiện một hay một vài bước công việc nào đó trong quá trình sản xuất 1 sản phẩm nào đó.

Đểhiểu rõ hơn vềhoạt động của nhà máy ta cần xem xét không gian làm việc của toàn nhà máy.

Đường vào Tổ NPL Tổ Cắt Tổ may Tổ kỹ thuật Tổ hoàn thành Văn phòng Tổ cắt Tổ may Tổ đóng kiện Môi trường Tổ công nghệ

Sơ đồ 3: Bố trí không gian nhà máy và đường di chuyển để hoàn thành 1 sản phẩm

41 Từsơ đồ3, ta dễdàng thấy rằng Văn phòng nhà máyđược đặtởvịtrí trung tâm. Đây là vịtrí mà Giám đốc nhà máy và các thành viên trong văn phòng dễdàng theo dõi và quan sát hoạt động của các bộphận, đặc biệt văn phòng nhà máyđược bao quanh bởi kính trong suốt nên hoạt động của toàn nhà máy luôn được theo dõi và giám sát kỹ càng. TổNPL nằm gần tổcắt đểdễdàng trao đổi và vận chuyển NPL. Tổcắt nằm gần tổmay đểdễdàng vận chuyển BTP. Tổmay nằm gần tổkỹthuật đểdễdàng trao đổi kỹthuật may. Tổhoàn thành và tổ đóng kiện được nằm gần nhau đểdễdàng trao đổi và vận chuyển thành phẩm. Do đó, vịtrí đặt các bộphận như vậy là khá hợp lý, tiết kiệm thời gian di chuyển trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.

Tuy nhiên, có 1 vịtrí được đặt không hợp lý so với các bộphận khác đó là tổ công nghệ. Tổcông nghệnằm tách biệt, ngoài phạm vi hoạtđộng sản xuất của nhà máy, khi cần có sựtham gia của bộphận này thì việc di chuyển từbộphận này đến Văn phòng nhà máy mất rất nhiều thời gian. Ngoài ra, vịtrí tổhoàn thành cònđặt cách xa so với vịtrí tổmay nên khi nhận thành phẩm, lao động trong tổhoàn thành phải di chuyển một đoạn đường khá xa mới có thể đi đến công đoạn tiếp theo, nên nó sẽlàm chậm tiến trình hoàn thành một sản phẩm.

Phân công và hợp tác giữa các bộphận phụthuộc hoàn toàn vào quy trìnhđểsản xuất ra sản phẩm của toàn nhà máy.

Thiết kế rập mẫu Giác sơ đồ

Tính định mức

(I)

Tiến hành phân lot/xảvải theo yêu c ầu kế hoạch cắt Cấp phát NPL theo định mức của từng đơn hàng

(1)

Kiểm tra BTP in/thêu

(II)

(2)

Cấp BTP cho tổ may Giao nhận BTP in/thêu

Triển khai cắt vải chính/phối/mex Ép mex chuẩn bị bo cổ

Kiểm tra

Đồng bộ BTP

Sản xuất thử

Kiểm tra thành phẩm sau may Nhập sản phẩm may vào hoàn thành

Rải chuyền hàng loạt Kiểm tra inline

Kiểm tra mẫu đầu chuyền

Kiểm tra nhãn UPC, nhãn treo Kiểm tra dò kim loại sản phẩm

Gấp, xếp, lồng bao, móc... Phân size, bắn nhãn treo

(II) (3)

(Nguồn:Văn phòng nhà máy)

Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất may

Giặt sản phẩm Kiểm tra sau wash

Hút

Rảiủi sản ph ẩm theo kế hoạch đóng gói

Kiểm tra TP sau ủi

Kiểm tra Packing

Chú thích:

(I) : Khâu chuẩn bịsản xuất. (II): Khâu triển khai sản xuất. (1): Công đoạn cắt. (2): Công đoạn may.

(3): Công đoạn hoàn tất.

Từsơ đồ4, ta dễdàng thấy rằng quy trình may của nhà máy may số1 bao gồm 2 khâu. Khâu thứnhất là khâu chuẩn bịmay, khâu thứ2 là khâu triển khai sản xuất và bố trí lao động trong 2 khâu như sau:

Bảng 5: Bố trí lao động và máy móc tại quy trình may ca nhà máy

Chỉtiêu/Khâu Chuẩn bịsản xuất Triển khai sản xuất

Tổng sốlao động (người) 44 730

Số lao động trên 1 quy trình

(người) 14

38 + số lao động trong 1 dây chuyền may

Bậc công nhân (người)

Bậc 1: 11 Bậc 2: 7 Bậc 3: 13 Bậc 4: 7 Bậc 5: 3 Bậc 6: 3 Bậc 1: 199 Bậc 2: 139 Bậc 3: 243 Bậc 4: 125 Bậc 5: 22 Bậc 6: 2 Sốlượng thiết bị, máy móc

(máy) 9

14 + số lượng thiết bị, máy mócđược bốtrí trên dây

Khâu triển khai sản xuất của quy trình mayđược thực hiện trong 3 công đoạn: Thứnhất là công đoạn cắt, thứhai là công đoạn may và thứba là công đoạn hoàn tất. Bốtrí 3 công đoạn như sau:

Bảng 6: Bố trí lao động và máy móc tại khâu triển khai sản xuất

Chỉtiêu/Công

đoạn Công đoạn cắt Công đoạn may

Công đoạn hoàn thành

Sốlao động trên 1

quy trình (người) 19

7 + số lao động trong 1 dây chuyền

may

12

Cách bốtrí công nhân

Bốtrí công nhân theo chuyên môn hóa sản xuất, có kinh nghiệm trong công nào thì sẽthực hiện công đoạn đó.

Sốlượng thiết bị

máy móc (thiết bị) 4

6 máy + số lượng thiết bị được bốtrí trên dây chuyền

may

4

Trong từng công đoạn triển khai sản xuất, ta có các công đoạn chi tiết hơnởtrong đó với bốtrí công nhân và các thiết bịnhư sau:

Bảng 7: Bố trí lao động và máy móc chi tiết tại 3 công đoạn trong khâu triển khai

sản xuất

Công đoạn Công đoạn chi tiết Sốlao động

(người)

Sốmáy (nếu có)

Công đoạn cắt

Triển khai cắt vải chính/phối/mex

Ép mex, chuẩn bịbo cổ 7 3

Kiểm tra 1

Giao nhận BTP in/thêu 2

Kiểm tra BTP in/thêu 5 1

Đồng bộ BTP 2

Cấp BTP cho tổ may 2

Công đoạn may

Sản xuất thử 1 6

Rải chuyền hàng loạt Kiểm tra inline

Kiểm tra mẫu đầu chuyền

3 + số lao động trong 1 dây chuyền may Số thiết bị trên dây chuyền may Kiểm tra thành phẩm sau may 2

Nhập sản phẩm may vào hoàn thành 1

Công đoạn hoàn tất

Giặt sản phẩm 1 1

Kiểm tra sau wash 1

Hút bụi 1 1

Kiểm tra TP sau ủi 1 Phân size, bắn nhãn treo 1 Kiểm tra nhãn UPC, nhãn treo 1

Kiểm tra dò kim loại sản phẩm 1 1 Gấp, xếp, lồng bao, móc... 1

Kiểm tra Packing 1

Đóng kiện 1

Đểquy trình triển khai sản xuất diễn ra nhịp nhàng thì phân công, bốtrí lao động và hợp tác lao động phải thật hợp lý. Trong quy trình triển khai sản xuất của nhà máy sựnhịp nhàng đó được diễn ra như sau:

Công đoạn bắt đầu luôn là công đoạn được chú trọng đúng mực,ởcông đoạn triển khai cắt vải chính/phối/mex ép mex, chuẩn bịbo cổ được chia nhỏthành các công đoạn chính sau:

+ Công đoạn thứnhất là công đoạn trải vải, có sựgóp tham gia của 2 lao động trải vải và 1 lao động cắt. Trong công đoạn trải vải này, luôn luôn phải đảm bảo vải không bịgiãn ra; hai mép vải song song với mép bàn, tránh xô lệch; các lớp vải phải êm phẳng; trải vải phải đảm bảo sốlá vải, phải chính xác theo yêu cầu từng mã hàng;

Một phần của tài liệu NguyenDangHop-KLTN (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w