Kết quả kiểm định hồi quy

Một phần của tài liệu Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa (Trang 85 - 90)

2009 Ờ 2011

4.3.2.5 Kết quả kiểm định hồi quy

Từ kết quả của kiểm định Pearson ta kết luận được là giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có liên hệ tương quan tuyến tắnh chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên vẫn chưa thể khẳng định được là giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có quan hệ nhân quả hay không và nếu có thì mô hình nào sẽ biểu thị mối quan hệ nhân quả đó. Do đó tác giả tiến hành bước tiếp theo là chạy hồi quy tuyến tắnh.

Bảng 4.16: Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh và ANOVA

Model Summary

c

Mode R R2

R2 hiệu Sai số chuẩn Durbin-Watson

l chỉnh của ước lượng

2 0,858b 0,736 0,728 0,31225 1,855

b. Ước lượng: (hằng số), SPDV, tâm lý, công nghệ, tiếp cận, tin cậy, thủ tục c. Biến phụ thuộc: y

ANOVA

a

Tổng bình Sai số

Mô hình df chuẩn của F Sig.

phương ước lượng Hồi quy 51,462 6 8,577 87,972 0,000c 2 Số dư 18,427 189 0,097 Tổng 69,889 195 a. Biến phụ thuộc: y

c. Ước lượng: (hằng số), SPDV, tâm lý, công nghệ, tiếp cận, tin cậy, thủ tục

R2 = 0,736 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tắnh đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 73,6 %. Hay 73,6 % khác biệt của sự phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại có thể được giải thắch bởi sự thay đổi của các biến: Độ tin cậy, độ tiếp cận, thủ tục, sản phẩm dịch vụ, hệ thống công nghệ, tâm lý khách hàng.

Tuy nhiên mô hình thường không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện. Do đó R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) đươc sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình. So sánh 2 giá trị R2 và R2 hiệu chỉnh ta thấy R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn, dùng nó để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình.

R2 hiệu chỉnh = 0,728. Mô hình trên giải thắch được 72,8 % sự thay đổi của biến phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại do các biến trong mô hình tạo ra, còn lại 27,2 % sự biến thiên được giải thắch bởi các biến nằm ngoài mô hình.

Kiểm định độ phù hợp của mô hình (kiểm định F):

Ta thấy sig = 0,000 nên mô hình hồi quy tuyến tắnh xây dựng là phù hợp.

Sự phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại của Agribank Biên Hòa được phản ánh qua giá trị của các hệ số β được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.17: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phƣơng trình Coefficientsa

Mô hình Hệ số chưa Hệ số Thống kê

chuẩn

chuẩn hóa Giá trị đa cộng tuyến

hóa Sig

t

B Std. Beta Toleran VIF

Error ce ((Hằng số) -0,493 0,205 -2.410 0,017 ĐỘ TIN CẬY 0,239 0,032 0,307 7,580 0,000 0,851 1,175 THỦ TỤC 0,296 0,045 0,317 6,528 0,000 0,592 1,688 2 ĐỘ TIẾP CẬN 0,108 0,031 0,140 3,475 0,001 0,859 1,164 TÂM LÝ KH 0,149 0,036 0,163 4,169 0,000 0,914 1,094 HTCN 0,225 0,034 0,269 6,585 0,000 0,834 1,200 SPDV 0,162 0,040 0,181 4,010 0,000 0,688 1,453 a. Biến phụ thuộc: y

Kết quả cho thấy các biến độc lập có giá trị Sig rất nhỏ = 0,000. Hệ số phóng đại phương sai VIF <10 nên các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau vì vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thắch của mô hình này. Chứng tỏ các thành phần đều tham gia vào việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại. Thứ tự tầm quan trọng của từng yếu tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số Beta. Nhân tố nào có hệ số Beta càng lớn thì mức độ tác động đến sự phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại càng nhiều.

Thủ tục giao dịch 0,317 Độ tin cậy Hệ thống công nghệ Sản phẩm dịch vụ 0,307 0,269 0,181 Tâm lý khách hàng 0,163 Độ tiếp cận 0,140

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả 03/2012)

Sơ đồ 4.3: Mức độ tác động của các nhân tố đến s ự phát triển sản phẩm DVNHHĐ Từ kết quả trên, phương trình hồi quy được xác định như sau: Mô hình sau kiểm định là:

Y=0,317*TT+0,307*TCAY+0,269*CN+0,181*SPDV+0,163*TL+0,140*TCAN Dò tìm sự vi phạm các giả định trong mô hình:

Để tăng cường khả năng giải thắch và sự chắnh xác cho mô hình, tác giả tiến hành dò tìm các vi phạm cần thiết để xem mô hình có vi phạm những giả định quan trọng không và nếu có thì có ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của mô hình không.Tác giả tiến hành kiểm tra một số giả định sau:

- Giả định liên hệ tuyến tắnh:

Phương pháp sử dụng là dùng biểu đồ phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa trên trục tung và giá trị dự đoán chuẩn hóa trên trục hoành. Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dư không thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đoán.Vậy giả thuyết về liên hệ tuyến tắnh không bị vi phạm.

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả tháng 3/2012)

Biểu đồ 4.5: Biểu đồ phân tán Scatterplot

Giả định về phân phối chuẩn phần dƣ: Phần dư có thể không tuân theo phân

phối chuẩn vì những lắ do như: Sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng phần dư nhiều không đủ để phân tắch,Ầ Để dò tìm sự vi phạm giả định phân phối chuẩn phần dư. Tác giả sử dụng công cụ vẽ của phần mềm SPSS là biểu đồ Historgram và P- P Plot.

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả tháng 3/2012)

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ Historgram

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả tháng 3/2012)

Biểu đồ 4.7: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy đường cong phân phối chuẩn được chồng lên biểu đồ tần số, phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (= 0,984). Như vậy, kết luận giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

- Giả định hiện tƣợng đa cộng tuyến: Xem xét tại bảng 4.17, ta thấy VIF đều <10

điều này kết luận được mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

- Giả định về tắnh độc lập của phần dƣ: Dùng đại lượng thống kê Durbin Watson

để kiểm định. Đại lượng này có giá trị từ 0 đến 4 là chấp nhận được. Ta thấy Hệ số Durbin Watson đạt 1,855 gần bằng 2, do đó kết luận các phần dư độc lập với nhau và giả định này không bị vi phạm.

Như vậy mô hình hồi quy tuyến tắnh được xây dựng không bị vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tắnh.

Như vậy, sau khi làm sạch và xử lý dữ liệu tác giả đã rút ra những kết quả như sau:

Về thang đo: Sau khi kiểm định các thang đo thành phần, số liệu thang đo đều có độ tin cậy cao. Với 08 nhóm biến độc lập và 01 biến phụ thuộc ban đầu (kết quả nghiên cứu định tắnh) qua quá trình phân tắch nhân tố đã có sự thay đổi là làm giảm số biến của nhóm biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy 06 thành phần tham gia vào mô hình là: Độ tin cậy, độ tiếp cận, thủ tục, sản phẩm dịch vụ, hệ thống công nghệ, tâm lý khách hàng.

Một phần của tài liệu Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w