II Dự báo GDP khu vực phía Bắc
1 Khu bến Lạch Huyện 42 36 288 06 (2020-2025)
3.4.3. Phương hướng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng thông qua ma trận chiến lược
trận chiến lược
Qua nghiên cứu xu hướng chung về phát triển đội tàu của Việt Nam và thế giới, dự báo lượng hàng hóa qua cảng biển khu vực phía Bắc và cảng biển Hải Phòng và phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với cảng biển Hải phòng, luận án đề xuất phương hướng phát triển cảng biển Hải Phòng thông qua ma trận chiến lược như sau:
Bảng 3.8. Ma trận chiến lược
Đối phó với những thách thức Nắm bắt các cơ hội
- Tập trung mọi nguồn lực hoàn - Triển khai liên doanh, liên kết với
Khai thiện hạ tầng giao thông kết nối các hãng tàu nước ngoài, các cảng
thác cảng biển. biển trong khu vực để khai thác
điểm - Tận dụng triệt để tiềm năng lợi nguồn vốn và kinh nghiệm quản lý.
mạnh thế, phát triển cảng biển và các - Đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư dịch vụ hỗ trợ cảng biển phát phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển
triển. bằng các hình thức PPP, BOT, BT....
- Tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ Tăng cường xúc tiến đầu tư, khuyến quản lý và khai thác cảng có trình khích và tạo điều kiện thuận lợi cho độ, năng lực, đảm bảo các yêu mọi thành phần kinh tế trong và ngoài cầu về quản lý khai thác cảng nước tham gia đầu tư phát triển cảng hiện đại, tương đương các mô biển bằng các hình thức theo quy hình quản lý của các nước trong định.
khu vực. - Xem xét tính toán cân đối nguồn
- Đầu tư cải tạo nâng cấp, mở lực, xây dựng lộ trình đầu tư cảng rộng đoạn luồng Hà Nam – Bạch nước sâu Nam Đồ Sơn phục vụ tốt Đằng đáp ứng khai thác luồng 2 nhiệm vụ kinh tế quốc phòng. chiều ra vào các bến khu vực
sông Cấm và Đình Vũ.
Khắc - Huy động sức mạnh tổng hợp - Tính toán phân kỳ đầu tư phù hợp
phục của nhà nước và tư nhân cho đầu với nguồn lực và lượng hàng hóa dự
điểm tư phát triển cảng biển. báo thông qua.
yếu - Tăng cường sự phối hợp giữa - Đề nghị Chính phủ, Bộ Giao thông các cơ quan quản lý nhà nước vận tải và các cơ quan, đơn vị liên trong GPMB, xây dựng cảng, quan sớm cho áp dụng thí điểm mô luồng vào cảng, giao thông kết hình chính quyền cảng tại cảng Lạch nối cảng, cung cấp điện nước, Huyện-Hải Phòng.
phát triển dịch vụ logistics, bảo - UBND thành phố Hải Phòng phối đảm sự đầu tư đồng bộ. hợp với Bộ GTVT, Bộ Tài nguyên và - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Môi trường quản lý chặt chẽ quỹ đất chính trong quản lý đầu tư và hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát động khai thác bến cảng theo triển cảng biển Hải Phòng theo đúng hướng đơn giản hóa và hội nhập quy hoạch được duyệt.
quốc tế.
- Xem xét nghiên cứu triển khai xây dựng các tuyến đường sắt khổ 1.435mm, điện khí hóa: Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng dài 380 km; Hà Nội - Đồng Đăng dài 156 km.
- Các đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác cảng có trách nhiệm không ngừng đầu tư nâng cấp, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, đặc biệt là thiết bị bốc xếp tương xứng với quy mô và vai trò của cảng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)