Quyền và trách nhiệm của cơ sở bán lẻ là nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã

Một phần của tài liệu Luật Dược 2016 (Trang 37 - 39)

- Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ; thủ tục cấp, cấp lại, điều chỉnh nội dung, thu hồi và mẫu Chứng chỉ

34. Quyền và trách nhiệm của cơ sở bán lẻ là nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã

Quy định lại quyền và nghĩa vụ của cơ sở bán lẻ thuốc:

Nhà thuốc Quầy thuốc Tủ thuốc trạm y tế xã

Quyền Ngoài các quyền đã nêu tại Luật Dược 2005, bổ sung:

Quy định lại quyền và nghĩa vụ của cơ sở bán

Quy định lại quyền và nghĩa vụ của cơ sở bán lẻ thuốc:

- Thực hiện một, một số hoặc tất cả hoạt động kinh doanh dược nếu đáp ứng đủ điều kiện tương ứng với từng loại hình cơ sở kinh doanh;

- Hưởng chính sách ưu đãi khi thực hiện hoạt động kinh doanh dược;

- Được thông tin, quảng cáo thuốc;

- Tổ chức cơ sở bán lẻ thuốc lưu động tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.

- Người quản lý chuyên môn về dược của nhà thuốc chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp việc pha chế thuốc tại cơ sở; - Mua thuốc để bán lẻ, trừ vắc xin; trường hợp mua, bán thuốc phải kiểm soát đặc biệt và thuốc thuộc Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ;

- Tham gia cấp phát thuốc của bảo hiểm, chương trình, dự án y tế khi đáp ứng yêu cầu và điều kiện của bảo hiểm, chương trình, dự án đó;

lẻ thuốc:

- Thực hiện một, một số hoặc tất cả hoạt động kinh doanh dược nếu đáp ứng đủ điều kiện tương ứng với từng loại hình cơ sở kinh doanh;

- Hưởng chính sách ưu đãi khi thực hiện hoạt động kinh doanh dược; - Được thông tin, quảng cáo thuốc;

- Tổ chức cơ sở bán lẻ thuốc lưu động tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.

- Mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu và Danh mục thuốc không kê đơn, trừ vắc xin; trường hợp mua, bán thuốc thuộc Danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt và Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ thực hiện.

Đối với quầy thuốc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt

- Thực hiện một, một số hoặc tất cả hoạt động kinh doanh dược nếu đáp ứng đủ điều kiện tương ứng với từng loại hình cơ sở kinh doanh;

- Hưởng chính sách ưu đãi khi thực hiện hoạt động kinh doanh dược;

- Được thông tin, quảng cáo thuốc;

- Tổ chức cơ sở bán lẻ thuốc lưu động tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.

- Mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu phù hợp với phân tuyến chuyên môn kỹ thuật; trường hợp mua, bán thuốc thuộc Danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt và Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ; - Tham gia cấp phát thuốc của bảo hiểm, chương trình, dự án y tế khi đáp ứng yêu cầu và điều kiện của bảo hiểm, chương trình, dự án đó.

khó khăn thì được bán thêm một số loại thuốc khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; - Tham gia cấp phát thuốc của bảo hiểm, chương trình, dự án y tế khi đáp ứng yêu cầu và điều kiện của bảo hiểm, chương trình, dự án đó. Trách nhiệm Quy định lại nghĩa vụ của cơ

sở bán lẻ thuốc:

- Toàn bộ trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dược. - Trách nhiệm của hoạt động dược lâm sàng (sẽ nêu sau) - Bảo đảm điều kiện pha chế thuốc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;

- Không được bán nguyên liệu làm thuốc, trừ dược liệu.

Quy định lại nghĩa vụ của cơ sở bán lẻ thuốc: - Toàn bộ trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dược. - Không được bán nguyên liệu làm thuốc, trừ dược liệu. .

(Căn cứ Điều 47, 48, 49 Luật Dược 2016)

Một phần của tài liệu Luật Dược 2016 (Trang 37 - 39)

w