4. ĐƠN VỊ LẬPQUY HOẠCH VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
6.4. NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH THỦY LỢI
Nhiệm vụ cấp nƣớc là phải tính toán, xem xét nguồn nƣớc và nhu cầu sử dụng nƣớc ở hiện tại và tƣơng lai theo các kịch bản phát triển để từ đó đề xuất giải pháp cấp nƣớc cho các ngành, Cụ thể:
- Rà soát, đánh giá hiện trạng công trình hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, kênh mƣơng... tình trạng hạn hán thiếu nƣớc trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, điều chỉnh nhiệm vụ các hồ chứa nƣớc lớn đã có cho phù hợp với nhu cầu cấp nƣớc hiện tại và trong tƣơng lai; đề xuất các giải pháp nâng cấp, sửa chữa, kiên cố đảm bảo an toàn hồ chứa và nâng cao hiệu quả khai thác công trình.
- Đánh giá các nguyên nhân hạn hán, lũ lụt (kế hoạch gieo trồng, khả năng nguồn nƣớc, vận hành công trình, biến đổi khí hậu…)
- Nghiên cứu, ên diện tích 96.072 ha sản xuất nông nghiệp, đ ,
. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch theo tiêu chuẩn cấp nƣớc hiện hành cho cây trồng với tần suất từ 85%.
- Nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng giải pháp phối hợp hệ thống công trình thủy lợi liên hoàn nhằm nâng cao mức cấp nƣớc, phòng chống hạn hán, thiên tai.
- Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch các công trình thủy lợi dự kiến phục vụ cấp nƣớc theo định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, có xét đến điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.
- Đề xuất giải pháp thủy lợi gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa, xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình an toàn hồ đập đảm bảo tƣới, tiêu nƣớc chủ động phục vụ phát triển vùng cây ăn quả, chăn nuôi giá trị kinh tế cao, nghiên cứu diện tích 4.974 ha nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ hiện có và đề xuất giải pháp cấp, thoát nƣớc cho các khu nuôi trồng tập trung có hiệu quả cao.
- Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ tƣới tiên tiến tiết kiệm nƣớc tự động nâng cao hiệu quả kinh tế, gia tăng khả năng cấp nƣớc.
- Đề xuất giải pháp tạo nguồn, cấp nƣớc sinh hoạt và công nghiệp với mức đảm bảo 90% ÷ 95%:
: Khu công nghiệp Suối Dầu; Ninh Thủy; Vạn Ninh; Bắc Cam Ranh; Nam Cam Ranh; Các khu công nghiệp nhỏ và vừa nhƣĐăk Lộc, Diên Phú...
Ranh,
(Khánh Sơn).
, thành phố Cam , các thị trấn Vạn Giã, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Tô Hạp
2. Nhiệm vụ về tiêu thoát nƣớc
- Đánh giá hiện trạng tiêu úng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Đề xuất giải pháp tiêu thoát nƣớc: đƣờng tiêu, hệ thống công trình tiêu, mức đảm bảo tiêu theo mô hình mƣa tiêu thiết kế, mực nƣớc tiêu thiết kế…ở các vùng
dân cƣ, cho sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu và đầu vụ Đông Xuân đối với các vùng trũng của tỉnh (hạ lƣu sông Dinh Ninh Hòa, hạ du sông Cái Nha Trang, Cam ranh,Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh). Đặc biệt, đề xuất giải pháp tiêu úng cho khu vực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang cây trồng cạn và nuôi trồng thủy sản.
3. Nhiệm vụ về chống lũ
- Đánh giá hiện trạng phòng chống lũ lụt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Điều chỉnh bổ sung các giải pháp nhằm phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra vùng dân cƣ hạ du các lƣu vực sông Cái Ninh Hòa; sông Cái Nha Trang, đảm bảo sản xuất vụ hè thu và đông xuân với tần suất 5 ÷ 10% lũ bảo vệ sản xuất. Đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, tác động của phát triển kinh tế xã hội tới lũ lụt vùng hạ du và kiến nghị giải pháp khắc khục.
- Đánh giá tình trạng mƣa bão, lũ lụt và thiên tai xảy ra hàng năm, phân tích, tính toán, đề xuất phƣơng án và các giải pháp phòng chống lũ thích hợp.
KẾT LUẬN
Báo cáo hiện trạng hiện trạng phát triển thủy lợi xây dựng dựa trên nguồn tài liệu đáng tin cậy đƣợc cung cấp bởi các cơ quan quản lý chuyên ngành của Nhà nƣớc nhƣ Sở Tài nguyên& Môi trƣờng cung cấp các thông tin về hiện trạng và định hƣớng sử dụng đất; Sở NN và PTNT cùng phòng NN và PTNT ở các huyện cung cấp các thông tin về nông nghiệp, về cây trồng, hiện trạng hạn hán, lũ lụt, sạt lở, hiện trạng các công trình thủy lợi; Sở Công thƣơng, Sở Giao thông vận tải, Cục Thống kê… cung cấp các thông tin về công nghiệp, giao thông, hiện trạng và định hƣớng phát triển kinh tế… Từ những nguồn tài liệu thu thập đƣợc, dự án đã kết hợp với địa phƣơng đi thực địa rà soát, phân tích, đánh giá độ tin cậy của số liệu để hoàn thiện báo cáo này làm cơ sở phục vụ những công việc tiếp theo của dự án.
- Về cấp nƣớc: Tính đến năm 2015,ngân sách Trung ƣơng và tỉnh Khánh Hòa chỉ cân đối đƣợc một phần để đầu tƣ xây dựng mới 03 hồ chứa (hồ Hoa Sơn huyện Vạn Ninh, hồ Tiên Du - Thị xã Ninh Hòa, hồ Tà Rục huyện Cam Lâm, hệ thống kênh sau thủy điện Ea Krông Rou - Thị xã Ninh Hòa phục vụ tƣới mía) trên tổng số lƣợng 43 hồ chứa đề xuất xây dựng mới, hai hồ Hoa Sơn, Tiên Du đã phát huy hiệu quả tƣới; hai công trình là hồ Tà Rục hiện nay đã xây dựng xong đầu mối, kênh mƣơng đang đƣợc thi công, kênh sau thủy điện Ea Krông Rou chƣa hoàn thiện kênh nhánh và xây dựng kênh nội đồng nên chƣa thể tƣới. Tổng diện tích tƣới các công trình xây dựng mới hiện tƣới đƣợc 1.006,9 ha đạt 16,5% so với thiết kế. Một số hồ chứa rất quan trọng đã đề xuất nhƣng chƣa đƣợc xây dựng là hồ Đồng Điền, hồ Sông Chò 1, hồ Sông Cạn, hồ Đất Lành, hồ Sông Búng, hồ Đăk Lộc cho tới nay đang rất bức thiết phải đầu tƣ để đáp ứng nhu cầu nƣớc cho các hoạt động phát triển kinh tế trong điều kiện khí hậu ngày một cực đoan. Một số đập dâng nhỏ tại các huyện Cam Lâm (đập Đồng Nƣớc Nhĩ), Khánh Vĩnh (đập Y Bảo), Khánh Sơn (đập Đầu Bò, đập Ka Tơ, đập Ông Bà, đập Dai Lai) thời đoạn quy hoạch vừa qua cũng mới đƣợc xây dựng nhƣng quy mô nhỏ phục vụ tƣới 22 lúa đạt 42.3% so với thiết kế cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa. Nhƣ vậy, tổng diện tích các công trình mới đƣợc xây dựng theo quy hoạch đã tƣới tăng thêm đƣợc 1.028,9 ha,
Nhƣ vậy, theo “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015” phê duyệt năm 2008 sau 8 năm thực hiện thì số lƣợng công trình xây dựng mới thực hiện đƣợc với tỷ lệ thấp với 04/43 công trình, trong đó 02 công trình vẫn chƣa phát huy đƣợc hiệu quả tƣới do chƣa xây dựng kênh nhánh, kênh nội đồng.
- Về mặt tiêu úng, thoát lũ:
Các giải pháp phi công trình đã đƣợc tất cả các cấp chính quyền từ tỉnh đến huyện, xã quan tâm, đôn đốc thực hiện khá bài bản và đầy đủ.
Các giải pháp công trình đã thực hiện đƣợc chƣa nhiều, tập trung vào một số tuyến kè bờ và nạo vét; đê kè biển hiện mới thực hiện đƣợc kè bờ biển TP Nha
Trang, thị trấn Vạn Giã huyện Vạn Ninh, Tp Cam Ranh. Tuy nhiên nhiều công trình cùng triển khai và bị dang dở, nhiều tuyến đê kè biển khác hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện. Các hồ chứa lớn Ea Krông rou, Đá Bàn, Suối Dầu hiện chƣa phê duyệt nhiệm vụ chống lũ cho hạ du; hai hồ chứa tham gia chống lũ cho sông Cái Nha Trang khác là Sông Cầu, Sông Chò 1 hiện chƣa đƣợc xây dựng.
Kết luận: Nguyên nhân chính không đạt đƣợc theo quy hoạch là do nguồn lực để thực hiện xây dựng mới, sửa chữa các hồ chứa lớn phụ thuộc chủ yếu vào Ngân sách Trung ƣơng, vốn vay nƣớc ngoài, phần Ngân sách địa phƣơng chỉ đáp ứng sửa chữa, xây dựng các đập dâng, trạm bơm nhỏ. Ngoài ra công tác quản lý vận hành công trình chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên hiệu quả các công trình còn đạt thấp.