Phƣơng hƣớng phát triển nônglâmthuỷ sản

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 99 - 106)

4. ĐƠN VỊ LẬPQUY HOẠCH VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

6.3.2. Phƣơng hƣớng phát triển nônglâmthuỷ sản

Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thích nghi với điều kiện thời tiết, đẩy mạnh việc đƣa giống mới có năng suất chất lƣợng cao vào sản xuất.

Ngành nông nghiệp, đảm bảo sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt hàng năm tăng 3%/năm, hình thành các vùng sản xuất lúa tập trung ở các vùng chủ động nƣớc tƣới, diện tích lúa sử dụng giống mới trên 80% để tạo ra sản lƣợng và chất lƣợng cao, cây ngô bố trí luân canh trên đất hai vụ lúa và trên đất chuyên màu.

Phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, chủ yếu là cây mía với quy mô hơn 18.000 ha; cây lâu năm, chủ yếu là xoài, sầu riêng; cây thực phẩm đƣợc áp dụng thâm canh theo quy trình Việt GAP…

Khuyến khích phát triển chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp theo hình thức doanh nghiệp, trang trại, từng bƣớc thay giống vật nuôi mới nhằm phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính.

Ngành thủy sản tiếp tục phát triển nguồn lực đánh bắt xa bờ, phát triển các tàu có công suất lớn đƣợc trang bị phƣơng tiện đánh bắt hiện đại; đầu tƣ hệ thống hậu cần dịch vụ trên biển nhƣ hệ thống sơ chế, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão, thông tin tùm kiếm cứu nạn… góp phần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng – an ninh trên biển và vùng lãnh hải. Rà soát lại các vùng nuôi, phát triển mạnh các loại hình nuôi trồng thủy sản trên biển, đảo, ven biển; hình thành các cơ sở sản xuất giống tốt cho nuôi trồng thủy sản trong và ngoài tỉnh.

Tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhƣ hệ thống thủy lợi, kênh mƣơng, cơ sở chế biến nông lâm thủy sản; tiếp tục thực hiện chính sách cho vay ƣu đãi cho các hộ nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội, các chƣơng trình khuyến nông, lâm ngƣ, dạy nghề… để giúp cho các hộ nghèo có vốn, kiến thức để tăng năng suất lao động và cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn.

6.3.2.1. Trồng trọt

Phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa; tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh; duy trì quy mô đất chuyên trồng lúa, thâm canh tăng năng suất lúa trên cơ sở nâng cao tỷ lệ giống lúa chất lƣợng cao; phát triển mạnh các cây trồng có lợi thế so sánh, có thƣơng hiệu đáp ứng nhu cầu đa dạng trong trong tỉnh, trong nƣớc và xuất khẩu; nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nƣớc, lao động và nguồn vốn; nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân. Cụ thể bố trí diện tích gieo trồng các loại cây trồng ở các giai đoạn nhƣ sau:

* Đến năm 2025:

- Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt đến năm 2025: Cây lƣơng thực (lúa, bắp) 38%; cây có củ 6%; cây rau, đậu 11%; cây ăn quả 18,6; cây công nghiệp 23 %; hoa cây cảnh 2,5%; cây dƣợc liệu 0,5%; cây khác 0,40%.

- Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 247.800 tấn tấn, trong đó lúa 234.300 tấn. ngô 13.500 tấn.

- Giá trị sản lƣợng trên 1 ha đất trồng trọt bình quân 70 -75 triệu đồng.

* Đến năm 2035:

- Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt đến năm 2035: Cây lƣơng thực 33,8%, cây chất bột lấy củ 4%, cây rau đậu 12%, cây ăn quả 19%, cây công nghiệp 25%, hoa và cây cảnh 5%, cây dƣợc liệu 1%, cây khác 0,2%.

- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất trồng trọt 2,3 - 2,5%/năm.

- Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 253.000 tấn, trong đó lúa 240.000 tấn, ngô 13.500 tấn.

- Giá trị sản lƣợng trên 1 ha đất trồng trọt đạt bình quân 120 - 150 triệu đồng. * Chỉ tiêu từng loại cây trồng:

- Lúa: Năm 2035 bảo vệ quỹ đất lúa ổn định là 20.000 ha, trong đó lúa nƣớc 2 vụ trở lên là 17.100 ha; diện tích gieo trồng 37.100 ha. Áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến để đạt sản lƣợng từ 234.000 tấn vào 2020; đạt từ 240.000 tấn vào năm 2035, trong đó lúa chất lƣợng cao đạt (15% - 20%) năm 2020 và 30 - 40% năm 2035.

- Mía: Mía là cây trồng có diện tích lớn trong tỉnh, với đặc điểm sinh học đặc biệt, mía là cây có năng suất kinh tế và năng suất sinh học cao; tỏ ra khá phù hợp trên chân đất không đƣợc tƣới ở Khánh Hòa.

Ổn định diện tích trồng mía khoảng 18.500 ha; phấn đấu năng suất mía đạt 58 tấn/ha vào năm 2025 và 65 tấn/ha vào năm 2035 tƣơng ứng với sản lƣợng mía là: 1.045.000 tấn và 1.178.000 tấn. Các vùng sản xuất tập trung: Ninh Hòa 10.200 ha, Khánh Vĩnh 2.500 ha, Diên Khánh 1.900 ha.

- Rau: Bao gồm rau ăn lá (cải xanh, cải bẹ, rau má, bồ ngót..), rau ăn quả (cà chua, đậu đũa, đậu co ve, khổ qua, dƣa chuột...) rau ăn củ (cà rốt, khoai sọ, khoai mỡ...).

Phấn đấu đƣa diện tích gieo trồng rau các loại năm 2025 đạt 5.300-5.500 ha; năm 2035 đạt 5.500 - 6.000 ha; Trong đó diện tích chuyên sản xuất rau là 900-1000 ha đất canh tác và thực hiện đƣợc từ 2.700 -3.600 diện tích gieo trồng rau.

Đa dạng hóa các loại rau theo hƣớng nâng cao tỷ trọng rau cao cấp bao gồm cả nấm ăn và đảm bảo lƣợng rau tƣơi trong tất cả các mùa.

Thâm canh tăng năng suất rau, đảm bảo năng suất đạt 13 - 15 tấn/ ha vào năm 2025 và 15 - 18 tấn/ ha vào năm 2035.

Vùng sản xuất tập trung: Diên Khánh 300 ha, Ninh Hòa 400 ha.

- Cây ngắn ngày: Các cây ngắn ngày khác bao gồm mỳ, bắp, lạc… là cây trồng cơ động thích ứng nhanh với cơ chế thị trƣờng và thời tiết khí hậu; diện tích

và sản lƣợng các loại cây này có thể tăng nhanh do luân canh, xen canh… Vùng sản xuất tập trung chủ yếu ở Cam Lâm, Ninh Hòa, Khánh Vĩnh.

- Xoài: Đặc điểm khí hậu ở Khánh Hòa khá phù hợp với việc phát triển cây xoài, độ ẩm không khí thấp, cƣờng độ nắng cao thuận lợi cho quang hợp của cây xoài, hạn chế sự phát triển và lây lan của bệnh thán thƣ (là loại bệnh nan giải, chi phí tốn kém). Xoài là cây trồng thích hợp trên nhiều lọai đất khác nhau nhƣng chỉ phát triển tốt nhất trong điều kiện khí hậu khô nóng và cƣờng độ ánh sáng mạnh nhƣ ở Cam Lâm và Cam Ranh; những vùng khác ít thích hợp với cây xoài hơn. Quy hoạch đến năm 2025 quy hoạch 10.000 ha. Năng suất 7,5; sản lƣợng 75.000 tấn.

- Cà phê: Duy trì ổn định diện tích trồng hồ tiêu 50 ha và cà phê 500 ha ở Khánh Sơn; không mở rộng thêm trên diện tích đất thiếu nƣớc tƣới; tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh và phòng trừ sâu bệnh, chú ý biện pháp tủ gốc để đảm bảo năng suất cà phê đạt 2 tấn nhân/ha và 1,5tấn hạt tiêu khô/ha.

- Dừa: Duy trì diện tích trồng dừa tập trung nhất là vùng trồng dừa xiêm ở Ninh Hòa, tăng cƣờng tỷ lệ dừa trồng phân tán ở các khu du lịch, cải tạo vƣờn dừa cũ theo hƣớng trồng dừa lấy nƣớc uống. Diện tích dừa đạt 2.000 ha, trong đó dừa lấy nƣớc uống (dừa xiêm, dừa dứa) 1600 ha.Năng suất dừa đạt 5.000 trái/ha đối với dừa lấy cùi và 7.500 trái/ha đối với dừa lấy nƣớc.

- Điều: Diện tích trồng điều đã giảm liên tiếp trong những năm gần đây do hiệu quả sản xuất điều thấp không cạnh tranh đƣợc với cây trồng khác. Hiện nay sản xuất điều đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn cả về kỹ thuật trồng trọt và thị trƣờng tiêu thụ gồm: năng suất điều thấp, sâu bệnh hại điều, giá cả tiêu thụ điều không ổn định... Dự báo các khó khăn này chƣa thể giải quyết đƣợc ngay trong những năm tiếp theo. Diện tích trồng điều sẽ giảm nhanh, dự kiến chỉ còn khoảng 2.000 ha (so với quy hoạch nông nghiệp giảm 3.500 ha). Khoanh vùng những diện tích điều có khả năng cho năng suất đạt trên 1,5 tấn/ha để tiếp tục đầu tƣ chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh để đảm bảo năng suất trên. Duy trì bảo vệ diện tích điều trồng ở các vùng đất khô cằn, tầng đất mỏng có tác dụng bảo vệ môi trƣờng, đồng thời áp dụng các biện pháp tủ gốc giữa ẩm đất nhằm thu đƣợc năng suất tối ƣu ở vùng đất này.

Bảng 6.3. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT ĐẾN 2025, 2035

VÙNG LƢU VỰC SÔNG VÙNG CAM LÂM – VÙNG

VÙNG VẠN NINH VÙNG LƢU VỰC SÔNG CÁI NINH HÒA CÁI NHA TRANG CAM RANH

HẠP

TT TV. TV. TV. TV. TV. TV. Bắc TV. Nam Tổng

TV. Thƣợng TV. TV. Bán TV. Thƣợng Bắc Nam Cam Cam

TV. Bắc Nam TV. Sông Tƣới Nam Đảo Sông Sông Sông Sông Lâm - Lâm - Vùng Vạn Ninh Vạn Đảo Cái Đá Bàn Ninh Ven Rọ Cái Nha Cái Cái Cam Cam Tô Hạp

Ninh Ninh Hòa Biển Tƣợng Trang Nha Nha Ranh Ranh

Hòa Trang Trang

I. Đên năm 2025 1.953 7.061 72 12.683 12.590 12.325 1.632 567 12.294 10.475 10.275 14.023 6.367 5.914 108.230

1. Lúa đông xuân 604 2.113 0 1.086 3.306 2.455 375 159 519 2.127 2.359 1.078 817 151 17.150

2. Lúa hè thu 604 2.113 0 1.086 3.306 2.455 375 159 519 2.127 2.359 1.078 817 151 17.150

3. Lúa thu đông 84 292 0 323 955 731 112 47 725 163 180 78 323 17 4.030

4. Màu đông xuân 131 589 14 1.369 655 830 58 18 1.281 1.103 715 1.532 711 493 9.500

5. Màu hè thu 131 589 14 1.369 655 830 58 18 1.281 1.103 715 1.532 711 493 9.500

6. Mía 25 113 3 5.334 1.396 3.234 227 70 2.500 1.101 967 1.999 934 600 18.500

7. Xoài 35 117 4 473 455 400 95 21 300 674 1.339 4.958 1.129 0 10.000

8. Cây ăn quả 235 786 25 1.068 1.228 905 216 48 2.769 1.175 747 428 162 2.609 12.401

9. Cây lâu năm 105 350 11 574 632 486 116 26 2.400 903 895 1.338 764 1.400 10.000

II. Đến năm 2035 1.881 6.773 67 12.334 12.119 11.944 1.582 548 11.460 10.274 10.174 13.992 6.200 5.652 105.000

1. Lúa đông xuân 603 2.107 0 1.083 3.296 2.447 374 159 517 2.121 2.352 1.075 815 151 17.100

2. Lúa hè thu 603 2.107 0 1.083 3.296 2.447 374 159 517 2.121 2.352 1.075 815 151 17.100

3. Lúa thu đông 60 210 0 233 687 526 80 34 522 117 130 56 232 13 2.900

4. Màu đông xuân 113 509 12 1.261 586 764 54 16 1.078 1.036 673 1.348 633 419 8.500

VÙNG LƢU VỰC SÔNG VÙNG CAM LÂM – VÙNG

VÙNG VẠN NINH VÙNG LƢU VỰC SÔNG CÁI NINH HÒA CÁI NHA TRANG CAM RANH

HẠP

TT TV. TV. TV. TV. TV. TV. Bắc TV. Nam Tổng

TV. Thƣợng TV. TV. Bán TV. Thƣợng Bắc Nam Cam Cam

TV. Bắc Nam TV. Sông Tƣới Nam Đảo Sông Sông Sông Sông Lâm - Lâm - Vùng Vạn Ninh Vạn Đảo Cái Đá Bàn Ninh Ven Rọ Cái Nha Cái Cái Cam Cam Tô Hạp

Ninh Ninh Hòa Biển Tƣợng Trang Nha Nha Ranh Ranh

Hòa Trang Trang

6. Mía 25 113 3 5.334 1.396 3.234 227 70 2.500 1.101 967 1.999 934 600 18.500

7. Xoài 38 128 4 520 500 440 105 23 330 741 1.473 5.454 1.241 0 11.000

8. Cây ăn quả 223 745 24 1.013 1.165 858 204 46 2.639 1.115 709 405 154 2.500 11.800

9. Cây lâu năm 103 345 11 547 607 463 110 25 2.280 886 847 1.233 742 1.400 9.600

Nguồn: Nguồn: QĐ số 2958/QĐ-UBND của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc Phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

* Chăn nuôi

Đến 2025 và 2035 phát triển và nâng cao chất lƣợng đàn gia súc, nhất là lai hóa đàn bò. Cụ thể đến 2025 toàn vùng có 6.000 con trâu và 105.000 con bò, 220.000 con lợn và hơn 5,8 triệu con gia cầm; đến 2035 toàn vùng có 6.000 con trâu và 108.000 con bò, 318.000 con lợn và hơn 7 triệu con gia cầm.

Hƣớng phát triển chăn nuôi:

- Tiếp tục cải tạo nâng cao chất lƣợng, sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao, đủ điều kiện xuất khẩu.

- Tiếp tục phát triển đàn heo, gia cầm và đàn bò.

- Phát triển các loại giống nuôi địa phƣơng (gà H’mong, heo đen), heo rừng lai và các loại đặc sản khác.

- Phát triển chăn nuôi tập trung theo hƣớng công – nông nghiệp kết hợp, đầu tƣ thâm canh phục vụ nhu cầu nội tỉnh, trong nƣớc và tham gia xuất khẩu.

Bảng 6.4. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI ĐẾN 2025, 2035

Đơn vị: con

Phân vùng Chăn nuôi 2025 Chăn nuôi 2035

TT Tên xã Tổng Trâu Lợn Gia cầm Tổng Trâu Lợn Gia cầm

TOÀN TỈNH 6.131.000 6.000 105.000 220.000 5.800.000 7.432.000 6.000 108.000 318.000 7.000.000 A VÙNG VẠN NINH 904.371 2.708 16.562 16.242 868.859 1.091.843 2.708 17.035 23.476 1.048.623

- TV. Bắc Vạn Ninh 247.118 1.082 4.884 6.050 235.102 298.595 1.082 5.024 8.745 283.744

- TV. Nam Vạn Ninh 430.250 1.598 10.052 9.611 408.989 519.436 1.598 10.339 13.892 493.608

- TV. Đảo 227.003 29 1.626 580 224.768 273.812 29 1.673 839 271.272

B Vùng lƣu vực sông Cái Ninh Hòa 2.751.083 1.037 39.807 61.988 2.648.250 3.327.747 1.037 40.944 89.600 3.196.164

- TV. Thƣợng sông Cái Ninh Hòa 927.863 341 13.142 20.787 893.593 1.122.380 341 13.518 30.046 1.078.475

- TV. Tƣới Đá Bàn 735.776 298 11.262 16.839 707.377 889.953 298 11.584 24.340 853.731

- TV. Nam Ninh Hòa 531.726 195 7.531 11.912 512.087 643.196 195 7.747 17.219 618.036

- TV. Bán đảo ven biển 419.995 154 5.949 9.409 404.483 508.043 154 6.119 13.600 488.169

- TV sông Rọ Tƣợng 135.722 50 1.922 3.041 130.709 164.175 50 1.977 4.395 157.752

C Vùng lƣu vực sông Cái Nha Trang 1.650.766 1.464 18.817 76.447 1.554.038 2.006.883 1.464 19.355 110.501 1.875.564

- TV. Thƣợng sông Cái Nha Trang 156.656 659 8.503 23.202 124.291 192.950 659 8.746 33.538 150.007

- TV Bắc sông cái Nha Trang 424.137 153 3.295 19.557 401.131 515.936 153 3.389 28.269 484.124

- TV. Nam sông cái Nha Trang 1.069.974 651 7.019 33.688 1.028.616 1.297.997 651 7.219 48.694 1.241.433

D Vùng Cam Lâm - Cam Ranh 746.916 529 22.621 57.356 666.410 910.989 529 23.267 82.905 804.288

- TV. Bắc Cam Lâm - Cam Ranh 405.550 280 7.417 45.871 351.982 499.020 280 7.629 66.305 424.806 - TV NamCam Lâm - Cam Ranh 341.365 250 15.204 11.484 314.428 411.970 250 15.638 16.600 379.482

E Vùng Tô Hạp 77.865 261 7.194 7.968 62.442 94.538 261 7.399 11.517 75.361

Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2020, định hướng 2025; Kế hoạch hành động thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

6.3.2.3. Thủy sản

, , ,

, . Mục tiêu cụ thể ngành thủy sản:

- Duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua tăng năng suất, chất lƣợng và giá trị gia tăng.

- Nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cộng đồng ngƣ dân ven biển, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm cả trƣớc mắt và lâu dài, giảm tỷ lệ đói nghèo.

- Tăng cƣờng năng lực quản lý tài nguyên, nguồn lợi thủy sản, giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực từ ô nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh; chủ động quản lý rủi ro, phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Đến năm 2025: Tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh đạt 37.805 tấn. Tỷ lệ tăng trƣởng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản bình quân theo từng đối tƣợng cụ thể nhƣ sau: tôm sú, tôm thịt: 7,5%/năm; tôm hùm: 3,6%/năm; cá biển: 2%/năm; cá nƣớc ngọt: 5,4%/năm; nhuyễn thể: 6%/năm; rong sụn: 8,5%/năm. Tốc độ tăng tƣởng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt trên 5%/năm, giá trị sản phẩm xuất khẩu từ nuôi trồng thủy sản chiếm trên 30%.

- Đến năm 2035: Tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh đạt 40.000 tấn. Tỷ lệ tăng trƣởng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản bình quân theo từng đối tƣợng cụ

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w