Trình độ dân trí

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 28)

4. ĐƠN VỊ LẬPQUY HOẠCH VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

2.2.5.Trình độ dân trí

Chƣơng trình phát triển nhân lực tỉnh giai đoạn 2012-2015 và định hƣớng đến năm 2020 đã đƣợc thông qua tại Nghị quyết 06/NQ-HĐND ngày 29/6/2012 và triển khai thực hiện đến các đơn vị và tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định. Kết quả đạt đƣợc:

- Về phát triển nhân lực trong khối Đảng, Đoàn thể: Trình độ chuyên môn trên đại học chiếm 3,39%; đại học chiếm 69,81%; cao đẳng chiếm 5,4%; trung cấp, sơ cấp chiếm 12,01%. Qua đó, trình độ chuyên môn của khối Đảng đoàn thể có trình độ đại học trở lên chiếm 73,2%. Về trình độ lý luận chính trị cao cấp, cử nhân chiếm 34,91%; trung cấp chiếm 24,54%, sơ cấp chiếm 5,75%. Qua đó đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đạt trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên chiếm 59,45%.

- Về nhân lực quản lý hành chính sự nghiệp: Tỷ lệ cán bộ, công chức có trình độ đại học trở lên thuộc quản lý hành chính chiếm 86,32%. Tỷ lệ viên chức có trình độ đại học trở lên chiếm 43,15%. Về nhân lực sản xuất kinh doanh đã triển khai đào tạo nghề cho ngƣời lao động, có phân theo trình độ đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. 2.3. ĐIỀU KIỆN SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN

GDP bình quân đầu ngƣời một tháng năm 2014 là 2.345,42 nghìn đồng (tăng 1,86 lần so với năm 2010).

Trong thời gian qua, tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện công tác giải quyết việc làm thông qua những chính sách hỗ trợ việc làm, cho vay giải quyết việc làm, chính sách xuất khẩu… Qua đó toàn tỉnh đã tạo việc làm mới cho 104.654 lao động (bình quân 26.163 lao động/năm).

Tỉnh đã hỗ trợ mức đồng chi trả BHYT cho hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn; hỗ trợ mức đóng thẻ BHYT cho hộ nghèo; nâng mức trợ cấp hàng tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội; triển khai thực hiện chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi của tỉnh, các chính sách giảm nghèo… tạo điều kiện cho các hộ gia đình cải thiện đời sống. Kết quả đạt đƣợc tỷ lệ hộ nghèo từ 9,4%

năm 2010 giảm dƣới 3% cuối năm 2015. Đến cuối năm 2015, toàn tỉnh ƣớc còn 8.100 hộ nghèo và 22.000 hộ cận nghèo.

Đã giải quyết cho trên 92% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh và trên 21,5% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch theo tiêu chí Bộ Y tế.

Hàng năm đều xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác gia đình,chiến lƣợc quốc gia về bình đẳng giới...

2.4. VĂN HÓA, XÃ HỘI

Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động văn hóa từng bƣớc đƣợc nâng cấp cơ bản, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, công tác trùng tu, tôn tạo, xây dựng mới các di tích lịch sử văn hóa sử dụng nguồn vốn ngân sách đã thực hiện theo đúng tiến độ và đƣa vào sử dụng nhƣ trùng tu, tôn tạo Thành cổ Diên Khánh, di tích lăng Bà Vú...

Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, thiết thực phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa phƣơng, nhất là lễ hội Festival biển đƣợc tổ chức thành công qua các năm với nhiều sự kiện có quy mô lớn, ở tầm quốc gia, khu vực và quốc tế, góp phần giới thiệu, quản bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Khánh Hòa đến với bạn bè và du khách trong và ngoài nƣớc. Phong trào văn hóa ở cơ sở từng bƣớc đi vào thực chất, toàn tỉnh có 95% số cơ quan, 90% gia đình, 70% thôn/tổ dân phố đạt tiêu chuẩn văn hóa, đạt mục tiêu đề ra.

Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển sâu rộng đến tất cả các đối tƣợng, thể thao thành tích cao đƣợc đầu tƣ có trọng điểm, một số bộ môn nằm trong tốp đầu toàn quốc, trong đó đội Việt đã vô địch toàn đoàn 8 năm liên tục, hàng năm đóng góp nhiều vận động viên cho các đội tuyển thể thao quốc gia. Xã hội hóa thể dục thể thao khá tích cực cả trong đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và tổ chức hoạt động.

2.5. NHẬN XÉT

Khánh Hoà là một trong số các tỉnh có đội ngũ khoa học mạnh của cả nƣớc. Số cán bộ khoa học này chủ yếu làm việc trong các Doanh nghiệp Nhà nƣớc. Viện nghiên cứu và các trƣờng học. Trong những năm gần đây đã từng bƣớc tiếp cận với kinh tế thị trƣờng về tổ chức quản lý và áp dụng công nghệ mới trong lĩnh vực công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Ngƣời lao động có kinh nghiệm trong các hoạt động thƣơng mại và du lịch ở các đô thị, thâm canh nông nghiệp ở nông thôn, kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh về đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản.

Các lĩnh vực văn hóa, xã hội môi trƣờng đƣợc quan tâm chỉ đạo, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cơ bản đƣợc đảm bảo; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, đấu tranh phòng chống tham nhũng đƣợc chú trọng; quốc phòng, an ninh đƣợc giữ vững.

Tỉnh Khánh Hòa có ƣu thế nguồn nhân lực lao động dồi dào với tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc lớn (56,34% dân số toàn tỉnh), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của một số năm gần đây tƣơng đối ổn định.

Tuy nhiên, sự đa dạng về thành phần dân tộc và văn hoá cũng tiềm ẩn nhiều thách thức trong phát triển kinh tế xã hội, chính trị của tỉnh,đặc biệt là việc phổ biến và áp dụng các kiến thức về khoa học, kỹ thuật ở các huyện miền núi nhƣ Khánh Vĩnh, Khánh Sơn.

PHẦN II

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHƢƠNGIII

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

3.1. NỀN KINH TẾ CHUNG

3.1.1. Cơ cấu phát triển kinh tế

Với sự nỗ lực từ tỉnh đến địa phƣơng, sự đồng thuận của nhân dân nên mặc dù tiếp tục chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế nhƣng kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 2011-2015 tiếp tục có những bƣớc phát triển với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 8,3%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 9,1%/năm; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng bình quân 3%; thu ngân sách nhà nƣớc gấp 1,77 lần so với năm 2010; tốc độ tăng trƣởng tín dụng bình quân 13,48%... Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP hiện tại:

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: 11,03%. - Công nghiệp và xây dựng: 39,72%.

- Dịch vụ và thuế nhập khẩu hàng hóa: 49,25%.

3.1.2. Kết quả phát triển kinh tế

Các chính sách, đƣờng lối đổi mới kinh tế xã hội đã đem lại kết quả tốt với GDP luôn tăng,tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong vùng (theo giá hiện hành) năm 2014 là 59.450,7 tỷ đồng, tăng 27.418 tỷ đồng so với năm 2010.

Bảng 3.1.TỔNG SẢN PHẨM VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2011 - 2014

Cơ cấu kinh tế (%)

Giá trị sản xuất Dịch vụ và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm theo giá hiện Tổng số Nông, lâm, Công nghiệp thuế nhập

hành (106đ) thủy sản và XD khẩu hàng hóa 2010 32.032.531 100 13,54 41,3 45,17 2011 39.309.566 100 14,01 41,73 44,27 2012 45.837.434 100 12,95 40,39 46,13 2013 51.883.435 100 11,84 39,78 48,37 2014 59.450.714 100 11,03 39,72 49,25 Nguồn: NGTK tỉnh Khánh Hòa

Tuy nhiên, kinh tế tăng trƣởng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có, tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp còn chậm và vốn thực hiện các dự án đầu tƣ ngoài ngân sách (bao gồm các dự án FDI) đạt thấp nên ảnh hƣởng tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung toàn tỉnh.Ngành du lịch tiếp tục phát triển khá, tuy nhiên các ngành dịch vụ khác nhƣ tín dụng, kinh doanh bất động sản… gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh.Sản xuất nông nghiệp ổn định qua các năm.

Bảng 3.2.CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG SẢN PHẨM CÁC NGÀNH KINH TẾ TỪ

NĂM 2011-2014

Chỉ số phát triển (năm trƣớc = 100) - %

Năm Nông, lâm, Công nghiệp Thuế nhập

Tổng số Dịch vụ khẩu hang thủy sản và XD hóa 2011 108,05 101,90 108,76 115,53 81,68 2012 108,27 101,94 110,34 104,85 128,66 2013 108,30 101,07 105,70 108,27 134,59 2014 108,63 102,17 106,80 107,02 130,98 Nguồn: NGTK tỉnh Khánh Hòa 3.1.3. Các nguồn lực đã đƣợc khai thác và những hạn chế

Mặc dù gặp nhiều khó khăn liên quan đến điều kiện sản xuất, giá cả và thị trƣờng tiêu thụ, những năm vừa qua nền kinh tế - xã hội của vùng vẫn đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Kinh tế liên tục tăng trƣởng, thu ngân sách và đầu tƣ phát triển ngày một gia tăng, các ngành và lĩnh vực đều phát triển, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng lên.Nhờ có nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó, có kiến thức, tay nghề là lợi thế phát triển kinh tế. Đây là trọng điểm phát triển kinh tế của vùng Duyên hải miền Trung, có thể có sức lan tỏa phát triển tới nhiều vùng khác trong mối liên kết liên tỉnh, liên vùng và quốc tế.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển vẫn tồn tại những hạn chế và thách thức lớn liên quan đến yêu cầu của hội nhập kinh tế và mục tiêu tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội:

- Tình hình khó khăn của kinh tế thế giới và trong nƣớc chậm phục hồiđến năm 2015 vẫn còn khó khăn và các cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh triển khai chậm nên đã tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt là việc thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc.

- Khó khăn kinh tế trong thời gian qua dẫn đến các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển tăng năng lực mới của ngành công nghiệp rất ít, nhất là các dự án sản xuất công nghiệp có quy mô lớn ở kinh tế Vân Phong. Cam Ranh chậm triển khai hoặc rút đầu tƣ.

- Tình hình triển khai của các Bộ, ngành Trung ƣơng chƣa đồng bộ (thể chế, thủ tục), việc phân cấp cho địa phƣơng còn rất hạn chế. Nhiều việc đã có nghị quyết của Chính phủ nhƣng Bộ chủ trì triển khai chậm, địa phƣơng phải chờ hƣớng dẫn.

- Việc quán triệt và vận dụng các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc của các cấp, các ngành chƣa đầy đủ, chậm cụ thể hóa, có lúc, có nơi chƣa tạo đƣợc sự thống nhất cao về nhận thức. Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành còn thiếu năng động sáng tạo, hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với một số lĩnh vực, một số ngành còn hạn chế...

- Công tác dự báo và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế còn hạn chế, chƣa lƣờng hết tình huống khó khăn, công tác quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực… chƣa đáp ứng yêu cầu. Cải cách thủ tục hành chính còn hạn chế nhiều mặt, chƣa đáp ứng yêu cầu phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

3.2.KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CHÍNH

3.2.1. Nông nghiệp

a. S .

Toàn bộ diện tích phần đất liền và các đảo ven biển thuộc vùng nghiên cứu (không tính huyện đảo Trƣờng Sa) tính đến hết năm 2014 có diện tích khoảng 473.130 ha, phần diện tích đã đƣa vào sử dụng 385.561 ha, chiếm 81,5% diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn với 86,6%, đất phi nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 13,4%. Hầu hết diện tích đất đều nằm trên địa hình bằng phẳng, thuận lợi về nguồn nƣớc và đƣợc nhân dân khai thác sản xuất và sinh sống. Đất phục vụ sản xuất nông nghiệp hiện tại là 96.072 ha, đất trồng cây hàng năm là 57.465 ha (chiếm 59,8% diện tích đất sản xuất nông nghiệp), trong đó diện tích trồng lúa nƣớc là 24.647 ha (chỉ chiếm 42,9% diện tích đất trồng cây hàng năm), đất trồng cây lâu năm là 38.608 ha (chiếm 40,1% diện tích đất sản xuất nông nghiệp) và đất có mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản là 5.646 ha, đất lâm nghiệp chiếm 230.651 ha. Diện tích đất nông nghiệp phân bố tập trung dải đồng bằng ven biển và dọc hai lƣu vực sông lớn là sông Cái Nha Trang, sông Cái Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh, huyện Cam Lâm. Thị xã Ninh Hòa có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất 23.138 ha và cũng là địa phƣơng trồng nhiều lúa nƣớc nhất với 10.709 ha, tiếp đến là huyện Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Vạn Ninh. Thành phố Nha Trang, huyện Khánh Sơn có diện tích đất nông nghiệp thấp nhất trong địa bàn vùng nghiên cứu.

Phát triển đất phi nông nghiệp cho các mục đích đất ở, phát triển công nghiệp hạ tầng lớn nhất thuộc về thành phố Nha Trang, thành phố Cam Ranh và thị xã Ninh Hòa lên tới 32.923 ha (chiếm 63,7% diện tích đất phi nông nghiệp toàn tỉnh) cũng là ba vị trí trung tâm kinh tế chính trị trải dọc theo vị trí Bắc Trung Nam của tỉnh Khánh Hòa.

Bảng 3.3

Tổng Diện tích Hiện trạng phân theo huyện năm 2014 diện

tích các Thành Thành

TT Mục đích loại đất Thị xã Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện

phố phố

sử dụng đất trong Ninh Cam Vạn Khánh Diên Khánh

Nha Cam

địa giới Hòa Lâm Ninh Vĩnh Khánh Sơn

Trang Ranh hành chính Tổng diện tích tự 473.130 25.428 32.701 119.777 54.719 56.183 116.714 33.755 33.853 nhiên 1 Đất nông NNP 333.895 9.641 14.265 79.201 42.615 35.411 102.744 24.060 25.958 nghiệp 1.1 Đất sản xuất SXN 96.072 4.529 7.059 28.686 13.371 8.604 15.455 13.770 4.597 nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng CHN 57.465 1.341 4.440 23.138 5.952 6.577 5.756 8.778 1.484

Tổng Diện tích Hiện trạng phân theo huyện năm 2014 diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tích các Thành Thành

TT Mục đích loại đất Thị xã Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện

phố phố

sử dụng đất trong Ninh Cam Vạn Khánh Diên Khánh

Nha Cam

địa giới Hòa Lâm Ninh Vĩnh Khánh Sơn

Trang Ranh hành chính cây hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng LUA 24.647 809 1.024 10.709 1.933 4.646 503 4.846 175 lúa Đất cỏ dùng

1.1.1.2 vào chăn COC 0 0 0 0 0 0 0 0 0

nuôi Đất trồng

1.1.1.3 cây hàng HNK 32.818 532 3.415 12.429 4.019 1.930 5.252 3.931 1.309

năm khác

1.1.2 Đất trồng CLN 38.608 3.188 2.620 5.548 7.419 2.027 9.700 4.992 3.113

cây lâu năm

1.2 Đất lâm LNP 230.651 4.524 5.761 47.745 28.421 25.488 87.216 10.155 21.341 nghiệp Đất nuôi 1.3 trồng thủy NTS 5.646 586 1.127 1.943 644 1.245 35 50 17 sản 1.4 Đất làm LMU 931 0 305 566 1 59 0 0 0 muối 1.5 Đất nông NKH 594 2 12 261 178 15 39 85 3 nghiệp khác Đất phi 2 nông PNN 51.667 6.328 11.997 14.598 5.716 3.488 3.087 4.870 1.584 nghiệp 3 Đất chƣa sử CSD 87.569 9.459 6.439 25.978 6.388 17.285 10.883 4.825 6.311 dụng

Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi trường các thành phố.thị xã.huyện

. + đông xuân : - : ĐV108, ML48, TH41, IR 17494 : DH 98-17; HT1, ML202, - : ĐV108, ML48, TH41, I R17494 sung: TN15, , Q5, HT1, ML 202 + :Giống lúa c : ĐV 108, ML48, TH41, : TN15, HT1, Q5, DH 98-17, + :Giống lúa ML48, DV108, TH85, Q5, D98-17 + 89-E3, HL15; k, HL25, L14; LVN10,T6, TSB1, LVN4. ,

Riêng Huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh: : ĐV108,

Q5, ML48, TN15.H T .

2009 2010 2011 2012 2013 2014 ha 45.972 44.232 45.284 47.137 46.608 45.632 tạ/ha 49,64 52,22 53,26 52,31 55,35 57,25 228.219 230.996 241.175 246.582 257.966 261.231 2. Ngô ha 5.994 6.045 6.315 6.570 6.662 6.657 tạ/ha 19,85 20,04 21,04 21,41 21,95 22,46 11896 12.114 13.287 14.066 14.620 14.950 ha 6.160 6.237 6.704 6.319 6.226 6.015 tạ/ha 174,67 178,56 179,93 190,22 194,63 191,68 107.594 111.368 120.622 120199 121.177 115.296 4. Khoai lang ha 222 219 246 245 218 220 tạ/ha 45,63 42,42 43,62 43,71 43,62 43,95 1.013 929 1.073 1.071 951 967 ha 16.896 17.258 17.242 17.714,00 18.231 19.804 tạ/ha 408,35 424,63 443,08 516,18 532,33 506,17 689.952 732.826 763.964 914.361 970.491 1.002.419 ha 245 268 336 343 334 386 tạ/ha 17,59 18,21 19,61 19,8 20,63 20,16 431 488 659 679 689 778

7. Rau đậu các loại

ha 6.172 6.253 6.367 5.937 5916 6058

tạ/ha 124,38 111,39 107,98 109,5 110,43 111,63

76.766 69.653 68.752 65.008 65.328 67.626

Nguồn: Tổng hợp từ NGTK tỉnh Khánh Hòa năm 2014

Ngành nông nghiệp thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng có lợi thế, theo hƣớng sản xuất hàng hóa, từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất tập trungđã đạt đƣợc kết quả tích cực: Sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt tăng bình quân 2,8%/năm đã góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, đặc biệt là giải quyết đƣợc nhu cầu lƣơng thực tại chỗ cho đồng bào dân tộc miền núi. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 28)