Kết quả phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 31)

4. ĐƠN VỊ LẬPQUY HOẠCH VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

3.1.2.Kết quả phát triển kinh tế

Các chính sách, đƣờng lối đổi mới kinh tế xã hội đã đem lại kết quả tốt với GDP luôn tăng,tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong vùng (theo giá hiện hành) năm 2014 là 59.450,7 tỷ đồng, tăng 27.418 tỷ đồng so với năm 2010.

Bảng 3.1.TỔNG SẢN PHẨM VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2011 - 2014

Cơ cấu kinh tế (%)

Giá trị sản xuất Dịch vụ và

Năm theo giá hiện Tổng số Nông, lâm, Công nghiệp thuế nhập

hành (106đ) thủy sản và XD khẩu hàng hóa 2010 32.032.531 100 13,54 41,3 45,17 2011 39.309.566 100 14,01 41,73 44,27 2012 45.837.434 100 12,95 40,39 46,13 2013 51.883.435 100 11,84 39,78 48,37 2014 59.450.714 100 11,03 39,72 49,25 Nguồn: NGTK tỉnh Khánh Hòa

Tuy nhiên, kinh tế tăng trƣởng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có, tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp còn chậm và vốn thực hiện các dự án đầu tƣ ngoài ngân sách (bao gồm các dự án FDI) đạt thấp nên ảnh hƣởng tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung toàn tỉnh.Ngành du lịch tiếp tục phát triển khá, tuy nhiên các ngành dịch vụ khác nhƣ tín dụng, kinh doanh bất động sản… gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh.Sản xuất nông nghiệp ổn định qua các năm.

Bảng 3.2.CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG SẢN PHẨM CÁC NGÀNH KINH TẾ TỪ

NĂM 2011-2014

Chỉ số phát triển (năm trƣớc = 100) - %

Năm Nông, lâm, Công nghiệp Thuế nhập

Tổng số Dịch vụ khẩu hang thủy sản và XD hóa 2011 108,05 101,90 108,76 115,53 81,68 2012 108,27 101,94 110,34 104,85 128,66 2013 108,30 101,07 105,70 108,27 134,59 2014 108,63 102,17 106,80 107,02 130,98 Nguồn: NGTK tỉnh Khánh Hòa 3.1.3. Các nguồn lực đã đƣợc khai thác và những hạn chế

Mặc dù gặp nhiều khó khăn liên quan đến điều kiện sản xuất, giá cả và thị trƣờng tiêu thụ, những năm vừa qua nền kinh tế - xã hội của vùng vẫn đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Kinh tế liên tục tăng trƣởng, thu ngân sách và đầu tƣ phát triển ngày một gia tăng, các ngành và lĩnh vực đều phát triển, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng lên.Nhờ có nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó, có kiến thức, tay nghề là lợi thế phát triển kinh tế. Đây là trọng điểm phát triển kinh tế của vùng Duyên hải miền Trung, có thể có sức lan tỏa phát triển tới nhiều vùng khác trong mối liên kết liên tỉnh, liên vùng và quốc tế.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển vẫn tồn tại những hạn chế và thách thức lớn liên quan đến yêu cầu của hội nhập kinh tế và mục tiêu tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội:

- Tình hình khó khăn của kinh tế thế giới và trong nƣớc chậm phục hồiđến năm 2015 vẫn còn khó khăn và các cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh triển khai chậm nên đã tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt là việc thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc.

- Khó khăn kinh tế trong thời gian qua dẫn đến các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển tăng năng lực mới của ngành công nghiệp rất ít, nhất là các dự án sản xuất công nghiệp có quy mô lớn ở kinh tế Vân Phong. Cam Ranh chậm triển khai hoặc rút đầu tƣ.

- Tình hình triển khai của các Bộ, ngành Trung ƣơng chƣa đồng bộ (thể chế, thủ tục), việc phân cấp cho địa phƣơng còn rất hạn chế. Nhiều việc đã có nghị quyết của Chính phủ nhƣng Bộ chủ trì triển khai chậm, địa phƣơng phải chờ hƣớng dẫn.

- Việc quán triệt và vận dụng các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc của các cấp, các ngành chƣa đầy đủ, chậm cụ thể hóa, có lúc, có nơi chƣa tạo đƣợc sự thống nhất cao về nhận thức. Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành còn thiếu năng động sáng tạo, hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với một số lĩnh vực, một số ngành còn hạn chế...

- Công tác dự báo và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế còn hạn chế, chƣa lƣờng hết tình huống khó khăn, công tác quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực… chƣa đáp ứng yêu cầu. Cải cách thủ tục hành chính còn hạn chế nhiều mặt, chƣa đáp ứng yêu cầu phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

3.2.KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CHÍNH

3.2.1. Nông nghiệp

a. S .

Toàn bộ diện tích phần đất liền và các đảo ven biển thuộc vùng nghiên cứu (không tính huyện đảo Trƣờng Sa) tính đến hết năm 2014 có diện tích khoảng 473.130 ha, phần diện tích đã đƣa vào sử dụng 385.561 ha, chiếm 81,5% diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn với 86,6%, đất phi nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 13,4%. Hầu hết diện tích đất đều nằm trên địa hình bằng phẳng, thuận lợi về nguồn nƣớc và đƣợc nhân dân khai thác sản xuất và sinh sống. Đất phục vụ sản xuất nông nghiệp hiện tại là 96.072 ha, đất trồng cây hàng năm là 57.465 ha (chiếm 59,8% diện tích đất sản xuất nông nghiệp), trong đó diện tích trồng lúa nƣớc là 24.647 ha (chỉ chiếm 42,9% diện tích đất trồng cây hàng năm), đất trồng cây lâu năm là 38.608 ha (chiếm 40,1% diện tích đất sản xuất nông nghiệp) và đất có mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản là 5.646 ha, đất lâm nghiệp chiếm 230.651 ha. Diện tích đất nông nghiệp phân bố tập trung dải đồng bằng ven biển và dọc hai lƣu vực sông lớn là sông Cái Nha Trang, sông Cái Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh, huyện Cam Lâm. Thị xã Ninh Hòa có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất 23.138 ha và cũng là địa phƣơng trồng nhiều lúa nƣớc nhất với 10.709 ha, tiếp đến là huyện Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Vạn Ninh. Thành phố Nha Trang, huyện Khánh Sơn có diện tích đất nông nghiệp thấp nhất trong địa bàn vùng nghiên cứu.

Phát triển đất phi nông nghiệp cho các mục đích đất ở, phát triển công nghiệp hạ tầng lớn nhất thuộc về thành phố Nha Trang, thành phố Cam Ranh và thị xã Ninh Hòa lên tới 32.923 ha (chiếm 63,7% diện tích đất phi nông nghiệp toàn tỉnh) cũng là ba vị trí trung tâm kinh tế chính trị trải dọc theo vị trí Bắc Trung Nam của tỉnh Khánh Hòa.

Bảng 3.3

Tổng Diện tích Hiện trạng phân theo huyện năm 2014 diện

tích các Thành Thành

TT Mục đích loại đất Thị xã Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện

phố phố

sử dụng đất trong Ninh Cam Vạn Khánh Diên Khánh

Nha Cam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

địa giới Hòa Lâm Ninh Vĩnh Khánh Sơn

Trang Ranh hành chính Tổng diện tích tự 473.130 25.428 32.701 119.777 54.719 56.183 116.714 33.755 33.853 nhiên 1 Đất nông NNP 333.895 9.641 14.265 79.201 42.615 35.411 102.744 24.060 25.958 nghiệp 1.1 Đất sản xuất SXN 96.072 4.529 7.059 28.686 13.371 8.604 15.455 13.770 4.597 nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng CHN 57.465 1.341 4.440 23.138 5.952 6.577 5.756 8.778 1.484

Tổng Diện tích Hiện trạng phân theo huyện năm 2014 diện

tích các Thành Thành

TT Mục đích loại đất Thị xã Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện

phố phố

sử dụng đất trong Ninh Cam Vạn Khánh Diên Khánh

Nha Cam

địa giới Hòa Lâm Ninh Vĩnh Khánh Sơn

Trang Ranh hành chính cây hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng LUA 24.647 809 1.024 10.709 1.933 4.646 503 4.846 175 lúa Đất cỏ dùng

1.1.1.2 vào chăn COC 0 0 0 0 0 0 0 0 0

nuôi Đất trồng

1.1.1.3 cây hàng HNK 32.818 532 3.415 12.429 4.019 1.930 5.252 3.931 1.309

năm khác

1.1.2 Đất trồng CLN 38.608 3.188 2.620 5.548 7.419 2.027 9.700 4.992 3.113

cây lâu năm

1.2 Đất lâm LNP 230.651 4.524 5.761 47.745 28.421 25.488 87.216 10.155 21.341 nghiệp Đất nuôi 1.3 trồng thủy NTS 5.646 586 1.127 1.943 644 1.245 35 50 17 sản 1.4 Đất làm LMU 931 0 305 566 1 59 0 0 0 muối 1.5 Đất nông NKH 594 2 12 261 178 15 39 85 3 nghiệp khác Đất phi 2 nông PNN 51.667 6.328 11.997 14.598 5.716 3.488 3.087 4.870 1.584 nghiệp 3 Đất chƣa sử CSD 87.569 9.459 6.439 25.978 6.388 17.285 10.883 4.825 6.311 dụng

Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi trường các thành phố.thị xã.huyện

. + đông xuân : - : ĐV108, ML48, TH41, IR 17494 : DH 98-17; HT1, ML202, - : ĐV108, ML48, TH41, I R17494 sung: TN15, , Q5, HT1, ML 202 + :Giống lúa c : ĐV 108, ML48, TH41, : TN15, HT1, Q5, DH 98-17, + :Giống lúa ML48, DV108, TH85, Q5, D98-17 + 89-E3, HL15; k, HL25, L14; LVN10,T6, TSB1, LVN4. ,

Riêng Huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh: : ĐV108,

Q5, ML48, TN15.H T .

2009 2010 2011 2012 2013 2014 ha 45.972 44.232 45.284 47.137 46.608 45.632 tạ/ha 49,64 52,22 53,26 52,31 55,35 57,25 228.219 230.996 241.175 246.582 257.966 261.231 2. Ngô ha 5.994 6.045 6.315 6.570 6.662 6.657 tạ/ha 19,85 20,04 21,04 21,41 21,95 22,46 11896 12.114 13.287 14.066 14.620 14.950 ha 6.160 6.237 6.704 6.319 6.226 6.015 tạ/ha 174,67 178,56 179,93 190,22 194,63 191,68 107.594 111.368 120.622 120199 121.177 115.296 4. Khoai lang ha 222 219 246 245 218 220 tạ/ha 45,63 42,42 43,62 43,71 43,62 43,95 1.013 929 1.073 1.071 951 967 ha 16.896 17.258 17.242 17.714,00 18.231 19.804 tạ/ha 408,35 424,63 443,08 516,18 532,33 506,17 689.952 732.826 763.964 914.361 970.491 1.002.419 ha 245 268 336 343 334 386 tạ/ha 17,59 18,21 19,61 19,8 20,63 20,16 431 488 659 679 689 778

7. Rau đậu các loại

ha 6.172 6.253 6.367 5.937 5916 6058

tạ/ha 124,38 111,39 107,98 109,5 110,43 111,63

76.766 69.653 68.752 65.008 65.328 67.626

Nguồn: Tổng hợp từ NGTK tỉnh Khánh Hòa năm 2014

Ngành nông nghiệp thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng có lợi thế, theo hƣớng sản xuất hàng hóa, từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất tập trungđã đạt đƣợc kết quả tích cực: Sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt tăng bình quân 2,8%/năm đã góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, đặc biệt là giải quyết đƣợc nhu cầu lƣơng thực tại chỗ cho đồng bào dân tộc miền núi. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2014 (theo giá hiện hành) đạt 4.137 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 1.305,16 tỷ đồng. Cụ thể về năng suất sản lƣợng một số loại cây trồng chủ yếu nhƣ sau:

- , dạng địa hình có cao độ dƣới 500 ha, tập trung ở thị xã Ninh Hòa, dọc theo dải đồng bằng chạy dọc theo hạ lƣu sông Cái Ninh Hòa. Diện tích lúa năm 2014 là 45.631 ha, năng suất lúa tăng dần qua các năm (từ 49,64 tạ/ha năm 2009 lên 57,25tạ /ha năm 2014) do diện tích gieo sạ đã đƣa vào những giống lúa phù hợp với điều kiện phát triển của vùng, sản xuất theo mô hình cánh đồng mẫu, công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất luôn chủ động, sát thực tế…

- tăng qua các năm 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2014 tăng 663 ha, bình quân tăng 132,6 ha/năm. Năm 2014 diện tích ngô đạt 6.557 ha tăng 135,9 ha,năng suất 22,46 tạ/ha.

- Cây mì (sắn): Diện tích sắn giảm, năm 2013 là 6.226ha, đến năm 2014 diện tích sắn chỉ còn6.015 ha, năng suất đạt 191,68 tạ/ha.

- : Quy mô diện tích mía trong vùng ngày một tăng. Năm 2009 diện tích mía 16.896ha,đến năm 2014 diện tích trồng là 19.804, tăng 2.908 ha.

c. Chăn nuôi

qua theo hƣớng quy mô công nghiệp và bán

công nghiệp, ,công tác phòng chống dịch bệnh ở đàn

gia súc, gia cầm đƣợc kiểm tra và giám sát chặt chẽ nên tình hình chăn nuôi trên địa bàn tỉnh phát triển ổn định.

- tƣơng đối ổn định, 2014 4.615 con. - cũng tƣơng đối ổn định 2014 73.289 con.

- tăng, đạt 129.996 con năm 2014, tăng 1,3 lần so với năm 2010.

- 2,14 triệu con năm 2009 lên thành

2,935 triệu con năm 2014.

Bảng 3.5. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI NĂM 2014 VÙNG NGHIÊN CỨU

Đơn vị: Con

TT Vùng, tiểu vùng Trâu Lợn Gia cầm

Tổng 4.615 73.289 129.996 2.935.200

1 Vùng Vạn Ninh 2.083 11.560 9.597 439.703

- TV. Bắc Vạn Ninh 832 3.409 3.575 118.978

- TV. Nam Vạn Ninh 1.229 7.016 5.679 206.977

- TV. Đảo 22 1.135 343 113.748

2 Vùng lƣu vực sông Cái Ninh Hòa 798 27.785 36.628 1.340.197

- TV. Thƣợng sông Cái Ninh Hòa 262 9.173 12.283 452.220

- TV. Tƣới Đá Bàn 229 7.861 9.950 357.982

- TV. Nam Ninh Hòa 150 5.257 7.039 259.151

- TV. Bán đảo ven biển 119 4.152 5.560 204.696

- TV sông Rọ Tƣợng 38 1.342 1.797 66.148

3 Vùng lƣu vực sông Cái Nha Trang 1.126 13.134 45.172 786.451

- TV. Thƣợng sông Cái Nha Trang 507 5.935 13.710 62.900

- TV Bắc sông cái Nha Trang 118 2.300 11.556 203.000

- TV. Nam sông cái Nha Trang 501 4.899 19.906 520.551

4 Vùng Cam Lâm - Cam Ranh 407 15.789 33.891 337.249 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- TV. Bắc Cam Ranh 215 5.177 27.105 178.127

- TV. Nam Cam Ranh 192 10.612 6.786 159.122

5 Vùng Tô Hạp 201 5.021 4.708 31.600

d. Thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp

*Thuận lợi

- Nông nghiệp đã hội nhập ASEAN, tham gia các chƣơng trình CEFT/AFTA đã tạo ra điều kiện thuận lợi về thị trƣờng tiêu thụ, công nghệ sản xuất, vốn đầu tƣ… Vì vậy cùng với ngành nông nghiệp của cả nƣớc, nông nghiệp của tỉnh đã có nhiều khởi sắc, phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.

- Trong những năm qua đã quan tâm phát triển một số loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái, thổ nhƣỡng của từng vùng và có thị trƣờng tiêu thụ tƣơng đối ổn định. Đồng thời đã đƣa vào thử nghiệm một số loại cây trồng, vật nuôi mới năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phƣơng nhằm đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp.

- Chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành nông nghiệp đƣợc đẩy mạnh, các vùng chuyên canh lúa, mía, sắn đƣợc quy hoạch và phát triển ổn định.

- Trong nông nghiệp đã tập trung đẩy nhanh việc ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, chú trọng đi vào chiều sâu, góp phần hạn chế dịch bệnh, tăng năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Đặc biệt, việc chuyển giao nhanh tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ giống cây trồng, vật nuôi đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong sản xuất nông nghiệp.

- Công tác phòng chống thiên tai, dịch bệnh đƣợc đặc biệt quan tâm, chỉ đạo xuyên suốt từ tỉnh đến cơ sở, đã triển khai đồng bộ, kịp thời các biện pháp phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

*Khó khăn

- Khánh Hòa không có nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp, đất bình quân nông nghiệp thấp, điều kiện sản xuất không thuận lợi.

-

,

,

,

, .

- Kênh mƣơng xuống cấp, hệ thống thủy lợi chƣa đáp ứng đủ nhu cầu dùng nƣớc ngành nông nghiệp, nên nhiều diện tích đất nông nghiệp chƣa chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới.

3.2.2. Lâm nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tính đến năm 2014 khoảng 226.763 ha, trong đó đất rừng phòng hộ là 99.495 ha, đất rừng sản xuất là 111.045 ha, tỷ lệ che phủ của rừng đạt 43,47%, trong đó rừng tự nhiên chiếm phần lớn tới 79,5%, rừng trồng chỉ khoảng 20,5%. Những địa phƣơng có diện tích rừng lớn nhƣ huyện Khánh Vĩnh, Ninh Hòa, Khánh Sơn, Cam Lâm và Vạn Ninh. Tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp theo giá hiện hành đạt khoảng

121.076 triệu đồng tập trung phấn lớn vào phân khúc khai thác gỗ và lâm sản đạt khoảng 100.252 triệu đồng.

3.2.3. Thủy sản

Giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản năm 2014 (giá hiện hành) đạt 7.884 tỷ đồng, khai thác thủy sản chiếm 56%, nuôi trồng thủy sản chiếm 40% và dịch vụ thủy sản chỉ chiếm 4%. Khánh Hòa luôn đƣợc xem là trung tâm sản xuất giống thủy sản tại khu vực Duyên hải miền Trung. Đối tƣợng giống thủy sản sản xuất chủ yếu là tôm sú và tôm chân trắng. Ngoài ra, còn có các đối tƣợng thủy sản khác nhƣ: Ốc hƣơng, cá biển, tu hài, cua, hải sâm… Nguồn giống thủy sản của Khánh Hòa cung cấp cho nhu cầu của địa phƣơng và xuất đi các tỉnh miền Tây, các tỉnh phía Bắc nhƣ: Cà Mau, Bến Tre, Kiên Giang, Long An, TP, Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Bình, Nam Định, Quảng Ninh… Sản xuất cá giống nƣớc ngọt Khánh Hòa chỉ có 02 trại, các đối tƣợng sản xuất là: Cá mè, cá trôi, cá chép, cá trắm, cá rô phi đơn tính, cá diêu hồng… Nhu cầu về nguồn con giống cá nƣớc ngọt của tỉnh không lớn nên số lƣợng trại sản xuất không phát triển.

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 31)