Hiện trạnglũ lụt

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 77 - 81)

4. ĐƠN VỊ LẬPQUY HOẠCH VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

4.3.1.Hiện trạnglũ lụt

4.3.1.1. Nguyên nhân gây ra ngập úng:

Có 8 hình thế thời tiết chính là nguyên nhân gây mƣa lũ lớn ở các khu vực trong tỉnh Khánh Hoà. Các hình thế gây mƣa lớn chủ yếu là do tác động trực tiếp của bão, ATNĐ hoặc kết hợp với các tổ hợp gây mƣa lớn khác nhƣ không khí lạnh,dải hội tụ nhiệt đới, biến đổi khí hậu...

Ngoài ra hình thái lƣu vực sông đặc biệt là đặc tính sƣờn dốc và lòng dẫn có ảnh hƣởng quyết định đến sự hình thành lũ, lụt. Hầu hết sông suối ở tỉnh Khánh Hoà đều bắt nguồn từ các dãy núi cao ở phía tây nên độ dốc rất lớn. Do địa hình của tỉnh bị chia cắt mạnh, các sông chảy trên những vùng địa hình khác nhau, chế độ mƣa khác nhau, do đó chế độ dòng chảy cũng không giống nhau.Ở thƣợng lƣu hầu hết mặt cắt ngang có dạng chữ V hẹp và sắc cạnh sau đó mở rộng dần xuống hạ lƣu. Nhiều nơi do ảnh hƣởng bởi điều kiện địa chất, mặt cắt bị thu hẹp gây khó khăn cho việc thoát lũ nên thƣờng gây ra hiện tƣợng lũ tràn bờ. Phía hạ lƣu sông, đồng bằng ven biển có độ dốc lòng sông nhỏ, mặt cắt lòng sông thay đổi thƣờng xuyên, hiện tƣợng bồi xói xảy ra ở các cửa sông nên tình trạng thoát lũ kém.

Ảnh hƣởng của yếu tố công trình: Các công trình thủy lợi tuy khi xây dựng đã đƣợc tính toán thiết kế mang lại hiệu quả tốt nhất trong việc tích nƣớc ở mùa lũ và điều tiết dòng chảy cho mùa cạn; song công tác phối hợp khi có mƣa lớn cần phải chặt chẽ không sẽ dẫn đến tai họa khó lƣờng. Công trình giao thông cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến dòng chảy lũ, nhất là 2 tuyến giao thông chính là đƣờng sắt và đƣờng quốc lộ 1A hai đƣờng giao thông này hầu nhƣ cắt ngang hƣớng nƣớc chảy

dẫn đến việc tiêu thoát lũ chậm, đã gây ngập lụt cục bộ ở nhiều nơi trên các lƣu vực sông.

Cả 2 lƣu vực sông cùng đổ ra biển do đó khi lũ về gặp thời kỳ triều cƣờng thì mực nƣớc đỉnh lũ sẽ cao, thời gian ngập kéo dài, diện tích ngập sẽ lớn, khi gặp triều kém mực nƣớc đỉnh lũ sẽ thấp hơn, thời gian lũ ngắn, diện tích ngập lụt nhỏ hơn.

4.3.1.2. Hiện trạng ngập úng

* Hiện trạng ngập lụt trên lưu vực sông Cái Ninh Hoà:

,

Ninh Trung, Ninh Thân, Ninh Xuân,

, , Ninh Đông,

,

, Ninh Giang,

hoặc tần suất 5% -10%, 0, -

Ninh Thân) ÷ 1, - Ninh Xuân), tuyến Quốc lộ 26 đoạn gần ngã 3 đi Đà Lạt bị ngập từ 3m ÷ 4m gây gián đoạn giao thông, dân cƣ dọc Quốc lộ 1A, đƣờng sắt Bắc Nam cũng bị ngập nặng khi xảy ra lũ lớn, thời gian ngập lũ 1÷3 ngày.

* Hiện trạng ngập lụt trên lưu vực sông Cái Nha Trang:

Những năm lũ lớn tần suất 5% ÷ 10% nhƣ năm 1999, 2005, 2009,

, , , Diên Sơn, Diên Lộc, Diên Bình,

Diên Hòa, , , ,

, , ,

0,5m ÷ 2,0 m, có nơi ngập đến 2,5m, .

Hình 4.11.Bản đồ ngập lụt tần suất 10% sông Cái Nha Trang 4.3.1.3.Tình hình thiệt hại

- : Theo số liệu thống kê,tổng thiệt hại do mƣa lũ gây ra năm 2015 là 106,5 tỷ đồng, năm 2013 là 106 tỷ đồng,năm 2010 khoảng 430 tỷ đồng,đặc biệt năm 2009ứng tính khoảng là 380 tỷ đồng, năm 2007khoảng 56 tỷ, năm 2005 khoảng 100 tỷ đồng.

-Lũ quét: Lũ quét ở Khánh Hoà xảy ra không thƣờng xuyên và mức độ không

lớn. Lũ quét thƣờng xảy ra ở các sông suối nhỏ có độ dốc địa hình, độ dốc đáy sông lớn, thảm thực vật bị khai thác nhiều, lƣu vực có hƣớng quay về hƣớng Đông Bắc, thuận lợi đón mƣa bão, ATNĐ, KKL tăng cƣờng, hoặc có điều kiện gia tăng lƣợng và cƣờng độ mƣa theo độ cao nhƣ thƣợng nguồn sông Tô Hạp, và hạ lƣu sông Khế. Thời gian xảy ra lũ quét tập trung vào các tháng 10,11,12, trùng với mùa mƣa lũ chính vụ ở Khánh Hoà. Những khu vực hay xảy ra lũ quét nhƣ xã Ba Cụm Bắc, Thành Sơn (Khánh Sơn) phạm vi khoảng 3-4 km và các xã Khánh Thành, Khánh Phú (Khánh Vĩnh) phạm vi từ 4-5 km (Ngày 8,9 tháng 12 năm 1993).

Bảng 4.8.TỔNG HỢP THIỆT HẠI DO BÃO LŨ QUA CÁC NĂM TỈNH KHÁNH HOÀ

Thủy Sản Nông nghiệp Công Trình Giao thông

Thủy lợi

Gia súc Đƣờng Số Nhà ở hƣ Thiệt hại về

Năm Tàu Mía. Cây Gia cầm Khối ống Số lƣợng công hỏng và sập ngƣời Ghi chú

thuyền Hoa đất đá cấp công trình Đất đá (cái) (ngƣời) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đìa tôm bị chìm. Lúa màu công Vật nuôi bị sạt lở lƣợng nƣớc thủy lợi sạt lở trình

(ha) (ha) nghiệp chết. cuốn 3 xây đúc 3 G.thông

đắm (ha) (ha) trôi (m ) (m3) sinh (Đv công (m ) (Đv công

(chiếc) (con) hoạt trình) trình)

(m)

2001 76 2 92

2002 5 281,5 107 430 11447 10530 31 3

2003 336 3 351 759 60 4710 1230 372 14

2004 Không thiệt hại do

mƣa nhỏ 2005 50 6 1486 791 33210 33658 272 32 2006 200 3 350 1714 1000 500 41 185 2007 254 33 1592 3165 49000 29 56000 52 336 13 2008 780 111 2769 3240 16236 40000 37 92000 31 1121 20 2009 800 100 3913 4880 13795 73000 30 248000 6 1279 14 2010 691 12 3281 2592 4308 14341 14984 19 120000 10096 10 2011 9,7 73,9 133,1 44 121 2 2012 64 1 2314 107 2502 2000 800 19672 4 17 3 2013 660 24 817 148 1160 1458 81442 500 26 21660 25 81 5

2014 Không thiệt hại do

không mƣa bão

2015 0,75 2 1,4 28,7 38 2432 38 900 3 12 7

Tổng cộng 3.921 302 17.322 16.906 9.241 47.890 234.105 77.920 1.730 179 603.041 162 13.804 121

Một phần của tài liệu 03-BCHienTrang thuy loi (Trang 77 - 81)