B – PHẦN NỘI DUNG
4.7. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thiết nghiên cứu
Giả thuyết
Phép kiểm định
Cronbach’s Alpha Pearson Hồi quy
Tính thuận tiện trong mua
sắm trực tuyến Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận
Tính thoải mái trong mua
sắm trực tuyến Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ
Rủi ro trong mua sắm trực
tuyến Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ
Giá trong mua sắm trực
tuyến Chấp nhận Bác bỏ - Sự uy tín trong mua sắm trực tuyến Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chính sách hỗ trợ trong mua sắm trực tuyến Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận 4.6. Kết luận chƣơng 4
Từ kết quả khảo sát chính thức với 142 bảng hỏi đạt điều kiện sử dụng, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá để xác định mô hình nghiên cứu chính thức và đồng thời đánh giá mức độ tác động của các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. Qua phân tích EFA xảy ra sự thay đổi trong mô hình nghiên cứu, từ 6 biến độc lập còn 3 biến độc lập. Cả 03 yếu tố trong mô hình có mối tương quan với hành vi
mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh gồm: Tính thuận tiện, Sự uy tín và Chính sách hỗ trợ. Trong đó yếu tố Tính thuận tiện có mức độ tác động mạnh nhất (β = 0.467).
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy. Kiểm định EFA chỉ ra các biến quan sát thuộc các thang đo nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt cần thiết.
Các kết quả phân tích tương quan và hồi quy cũng cho thấy mô hình nghiên cứu của đề tài này là phù hợp.