Kết quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm trên thực nghiệm

Một phần của tài liệu TVLA NGUYENTHIVANANH(1) (Trang 117 - 128)

Bảng 3.32: Mức độ tái khoáng của tổn thương sau điều trị

ClinproTM XT varnish (n = 20)

Chẩn đoán n Độ sâu tái SD Min Max

lâm sàng khoáng (µm) Nhóm C1 10 86,2 9,6 74 104 Nhóm C2 10 107,9 6,3 98 116 Chung 20 97,1 13,7 74 116 P* 0,0001 *T – test Nhận xét:

- Ở nhóm C1 có tổn thương hủy khoáng mức D1 sau khi được điều trị tái khoáng có độ sâu lớp men răng được tái khoáng trung bình là 86,2 µm, độ lệch chuẩn ± 9,6; trong đó giá trị lớn nhất là 104, nhỏ nhất là 74.

- Ở nhóm C2 có tổn thương hủy khoáng mức D2 sau khi được điều trị tái khoáng có độ sâu lớp men răng được tái khoáng trung bình là là 107,9µm, độ lệch chuẩn ± 6,3; trong đó giá trị lớn nhất là 116, nhỏ nhất là 98

- Kết quả chung của nhóm điều trị ClinproTM XT varnish là 97,1 µm, độ lệch chuẩn ± 13,7; giá trị lớn nhất là 116 và nhỏ nhất là 74.

- Sự khác nhau về kết quả điều trị của hai nhóm tổn thương có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Hình ảnh mô học sau điều trị ClinproTM XT varnish của sâu răng D2:

Hình 3.10: Hình ảnh sâu răng D2 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 150 lần.

.

Hình 3.11: Hình ảnh tái khoáng bề mặt và lớp dưới bề mặt tổn thương sâu răng D2 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish.

Hình 3.12: Hình ảnh tái khoáng của tổn thương sâu răng D2 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 350 lần.

Hình 3.13: Hình ảnh của tổn thương sâu răng D2 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 500 lần.

Hình 3.14: Hình ảnh tái khoáng của tổn thương sâu răng D2 sau

Hình 3.15: Hình ảnh cắt ngang các trụ men có tổn thương sâu răng D2 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 1500 lần.

Hình ảnh mô học sau điều trị ClinproTM XT varnish của sâu răng D1.

Hình 3.16: Hình ảnh sâu răng D1 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 200 lần.

Hình 3.17: Hình ảnh sâu răng D1 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 350 lần.

Hình 3.18: Hình ảnh sâu răng D1 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 500 lần.

Hình 3.19: Hình ảnh trụ men sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 750 lần.

Hình 3.20: Hình ảnh sâu răng D1 sau điều trị bằng ClinproTM XT varnish ở độ phóng đại 1000 lần.

Bảng 3.33: Mức độ tái khoáng của tổn thương sau điều trị Enamel Pro varnish (n = 20).

Chẩn đoán n Độ sâu tái SD Max Min

lâm sàng khoáng (µm) Nhóm E1 10 88,8 9,6 76 104 Nhóm E2 10 94,3 12,6 74 114 Chung 20 91,6 11,3 74 114 P* 0,29 *T – test Nhận xét:

- Ở nhóm E1 có độ sâu lớp men răng được tái khoáng trung bình là 88,8 µm, độ lệch chuẩn ± 9,6; trong đó giá trị lớn nhất là 104, nhỏ nhất là 76.

- Ở nhóm E2 có độ sâu lớp men răng được tái khoáng trung bình là là 94,3µm, độ lệch chuẩn ± 12,6; trong đó giá trị lớn nhất là 114, nhỏ nhất là 74.

- Kết quả chung của nhóm điều trị Enamel Pro varnish là 91,6 µm , độ lệch chuẩn ± 11,3; giá trị lớn nhất là 114 và nhỏ nhất là 74.

- Sự khác nhau về kết quả điều trị của hai nhóm tổn thương không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Hình ảnh mô học sau điều trị Enamel Pro varnish của sâu răng D2:

Hình 3.21: Hình ảnh sâu răng D2 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 200 lần.

Hình 3.22: Hình ảnh bề mặt và mặt cắt ngang tổn thương sâu răng D2 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 500 lần.

Hình 3.23: Hình ảnh tái khoáng tổn thương D2 sau điều trị Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 750 lần.

Hình 3.24: Hình ảnh bề mặt và mặt cắt ngang của sâu răng D2 sau điều trị

Hình 3.25: Hình ảnh tái khoáng tổn thương D2 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 1500 – 2000 lần.

Hình ảnh mô học sau điều trị Enamel Pro varnish của sâu răng D1:

Hình 3.26: Hình ảnh bề mặt và mặt cắt ngang tổn thương sâu răng D1 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 350 lần.

Hình 3.27: Hình ảnh mặt cắt ngang tổn thương sâu răng D1 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 500 lần.

Hình 3.28: Hình ảnh mặt cắt ngang tổn thương sâu răng D1 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 750 lần.

Hình 3.29: Hình ảnh bề mặt và mặt cắt ngang tổn thương sâu răng D1 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại

1000 lần.

Hình 3.30: Hình ảnh mặt cắt ngang tổn thương sâu răng D1 sau điều trị bằng Enamel Pro varnish ở độ phóng đại 1500 lần.

Bảng 3.34: So sánh mức độ tái khoáng của tổn thương sau điều trị ClinproTM XT varnish và Enamel Pro varnish (n = 40).

Chẩn đoán n Độ sâu tái SD Max Min

lâm sàng khoáng (µm) Nhóm C 20 97,1 13,7 74 116 Nhóm E 20 91,6 11,3 74 114 P* 0,09 * T – test Nhận xét:

Kết quả điều trị của nhóm ClinproTM XT varnish có độ sâu tái khoáng lớn hơn nhóm được điều trị bằng Enamel Pro varnish (97,1 µm lớn hơn 91,6 µm), sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. Đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng hàm lớn thứ nhất giai đoạn sớmbằng ClinproTM XT Varnish ở nhóm trẻ 6-12 tuổi năm 2016.

Một phần của tài liệu TVLA NGUYENTHIVANANH(1) (Trang 117 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w