Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu và kết quả tạo động lực lao động

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM THANH HÓA (Trang 77 - 81)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.3. Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu và kết quả tạo động lực lao động

lực lao động

Để đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu của người lao động tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh Hóa, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của các cán bộ không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý của Trung tâm về nhu cầu

của họ, số phiếu khảo sát tác giả phát ra là 75 phiếu và thu về 75 phiếu, có 15 phiếu không hợp lệ. Từ kết quả điều tra, đã tổng hợp các bảng đánh giá sau:

Bảng 2.10: Đánh giá của người lao động đối với thù lao và đãi ngộ của Trung tâm

(Đơn vị: %)

Mức độ Rất không Không Hài Khá hài Rất hài

Tiêu chắ hài lòng hài lòng lòng lòng lòng

Tiền lương 0 15 60 20 15

Tiền thưởng 5 35 40 20 0

Phụ cấp 15 45 25 10 5

Công tác phắ 25 25 10 30 10

Tiền điện thoại 10 15 50 15 0

(Nguồn: Tác giả điều tra tháng 03/2020)

Theo bảng đánh giá 2.10 thì đa số người lao động đều đồng tình với chắnh sách tiền lương hiện tại mà lãnh đạo Trung tâm đang áp dụng tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến cần rút ngắn chu kỳ tăng lương cho các lao động là hợp đồng công việc. Còn về thưởng và phụ cấp thì tỷ lệ không hài lòng còn rất cao cụ thể là 40% và 60% có thể nói mức thưởng và phụ cấp còn quá ắt so với kì vọng của người lao động. Nguyên nhân có thể Trung tâm chỉ là một đơn vị sự nghiệp không phải là đơn vị kinh doanh nên có rất ắt nguồn thu để chi trả cho thưởng và phụ cấp.

Bảng 2.11: Đánh giá của người lao động đối với phúc lợi của Trung tâm

(Đơn vị: %)

Mức độ Rất Không Hài Khá Rất hài

không hài lòng hài lòng

Tiêu chắ hài lòng lòng lòng

Phúc lợi bắt buộc 0 5 70 20 5

Phúc lợi tự nguyện 0 20 5 15 10

Theo bảng 2.11 thì đa số người lao động hài lòng với chắnh sách phúc lợi tại đơn vị. Tuy nhiên, vẫn còn một số người chưa hài lòng. Nguyên nhân có thể do Trung tâm chưa đủ nguồn thu để sử dụng cho các hoạt động phúc lợi nên nhiều khi vẫn chưa đáp ứng được mong mỏi của người lao động.

Bảng 2.12: Đánh giá của người lao động đối với công cụ hành chắnh Ờ tổ chức của Trung tâm

(Đơn vị: %)

Mức độ Rất Không Hài Khá hài Rất

không hài lòng lòng lòng hài

Tiêu chắ hài lòng lòng

Quy chế hoạt động 2 17 61 15 5 Cơ cấu tổ chức 5 10 50 30 5 Các thiết chế khác: Đảng, 4 15 60 16 10 công đoàn, đoàn thanh niên

(Nguồn: Tác giả điều tra tháng 03/2020) Nhìn vào bảng đánh giá của người lao động về công cụ hành chắnh tổ chức thì hầu hết người lao động đều hài lòng. Tuy vẫn còn số ắt người lao động còn chưa hài lòng, nguyên nhân có thể là do các quy chế đặt ra khá nghiêm khắc.

Bảng 2.13: Đánh giá của người lao động đối với môi trường làm việc, công tác bố trắ nhân sự của Trung tâm

(Đơn vị: %)

Mức độ Rất Không Hài Khá hài Rất

không hài lòng lòng lòng hài

Tiêu chắ hài lòng lòng

Đảm bảo công việc ổn định, bố

trắ công việc phù hợp với năng 0 5 45 35 15 lực chuyên môn và sở thắch

Khen thưởng, kỷ luật 5 15 45 30 5 Môi trường làm việc 0 5 25 50 20

(Nguồn: Tác giả điều tra tháng 03/2020)

Nhìn vào bảng đánh giá của người lao động về công cụ tâm lý thì hầu hết người lao động đềo hài lòng về việc: Đảm bảo công việc ổn định, bố trắ

công việc phù hợp với năng lực chuyên môn và sở thắch, môi trường làm việc. Ngược lại còn một bộ phận không nhỏ người lao động còn chưa hài lòng về việc khen thưởng cũng như kỷ luật (khoảng 20%) nguyên nhân có thể là công tác khen thưởng không như kì vọng của họ đề ra.

Bảng 2.14: Đánh giá của người lao động đối với công cụ giáo dục

của Trung tâm

(Đơn vị: %)

Mức độ Rất Không Hài Khá Rất

không hài lòng lòng hài hài

Tiêu chắ hài lòng lòng lòng

Truyền thông 0 20 45 15 10 Bồi dưỡng nhân viên nâng cao

kiến thức và chuyên môn 0 30 50 15 5 nghiệp vụ

(Nguồn: Tác giả điều tra tháng 03/2020) Nhìn vào bảng đánh giá của người lao động về công cụ giáo dục thì hầu hết mọi người đều hài lòng về công tác truyền thông của lãnh đạo Trung tâm đến với người lao động. Ngược lại còn một bộ phận không nhỏ người lao động còn chưa hài lòng về công tác bồi dưỡng nhân viên để nâng cao kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ (khoảng 30%) nguyên nhân có thể là số lượng người lao động được đưa đi tập huấn và học hỏi kinh nghiệm các đơn vị bạn còn hạn chế.

Bảng 2.15: Sự gắn bó của người lao động với Trung tâm

Sự gắn bó của người Đơn Rất Không Bình Đồng Rất

vị không đồng Tổng

lao động đồng ý thường ý

tắnh đồng ý ý

Tôi luôn tin tưởng ban Người 2 5 20 10 23 60 lãnh đạo

% 3,33 8,33 33,33 16,67 38,34 100 Tôi sẽ tiếp tục làm việc Người 2 3 15 4 36 60 lâu dài tại Trung tâm

% 3,33 5 25 6,67 60 100 Tôi sẵn sàng chuyển đi Người 15 16 21 5 3 60

khi có nơi làm việc mới tốt hơn

% 25 26,67 35 8,33 5 100

(Nguồn: Tác giả điều tra tháng 03/2020) Từ bảng 2.15 ta thấy mức độ gắn bó của người lao động trong Trung tâm đối với đơn vị khá cao, đa số đều tin tưởng lãnh đạo và muốn tiếp tục tham gia làm việc lâu dài tại đơn vị. Tuy bảng điều tra chưa thể phản ánh chắnh xác 100% tâm tư, nguyện vọng của cán bộ trong Trung tâm nhưng phần nào cũng thấy được sự gắn bó của nhân viên đối với Trung tâm.

2.3. Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh Hóa

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM THANH HÓA (Trang 77 - 81)