sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
Điều 113 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) quy định về tội phạm khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân nhƣ sau:
“Điều 113. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân
1.Ngƣời nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc ngƣời khác hoặc phá hủy tài sản của Cơ quan, tổ
chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tửhình.
2. Phạm tội thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10
năm đến 15 năm:
a) Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố;
b) Cƣỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế
tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố;
c) Xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe của cán bộ, công chức hoặc ngƣời
khác; chiếm giữ, làm hƣ hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
d) Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính,
mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Phạm tội trong trƣờng hợp đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc có hành vi khác uy hiếp tinh thần của cán bộ,
công chức hoặc ngƣời khác, thì bị phạt tù từ05 năm đến 10 năm.
4. Khủng bố cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài hoặc các tổ chức quốc tế nhằm
gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
5. Ngƣời chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ01 năm đến 05 năm.”8
Điều luật này gồm 5 khoản, trong đó, các khoản từ1 đến khoản 4 quy định dấu hiệu pháp lý của 4 trƣờng hợp phạm tội của tội khủng bố nhằm chống chính
quyền nhân dân cùng các khung hình phạt tƣơng ứng và khoản 5 quy định khung
hình phạt cho trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội. Về cơ bản, định nghĩa và các dấu hiệu pháp lý của tội khủng bố nhằm chống chình quyền nhân dân đƣợc quy định tại điều 113 Bộ Luật hình sựnăm 2015 đã kế thừa hầu hết theo các quy định của
Điều 84 Bộ luật hình sựnăm 1999, tuy nhiên đã có nhiều bổ sung quan trọng về
mặt khách quan của tội phạm, chủ thểvà hình phạt.
a. Mặt khách quan của tội phạm
Hành vi khách quan của tôi khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân
tại Điều 84 Bộ luật hình sựnăm 1999 gồm ba nhóm hành vi:
- Xâm hại tính mạng cán bộ, công chức, của công dân, của ngƣời nƣớc ngoài;
- Đe dọa xâm phạm tính mạng hoặc có những hành vi khác uy hiếp tinh thần của cán bộ, công chức, công dân hoặc ngƣời nƣớc ngoài;
- Xâm phạm ự do thân thể, sức khở của cán bộ, công chức, của công dân
hoặc ngƣời nƣớc ngoài.
Hành vi khách quan của tội phạm này tại Điều 113 Bộ Luật Hình sự 2015
đã đƣợc bổ sung thêm nhiều nhóm hành vi nhằm cụ thể hóa các hành vi đƣợc
cho là khủng bố theo luật pháp quốc tế và thực tiễn tình hình phát triển của loại tội phạm này. Cụ thể:
Khoản 1 của điều luật này quy định trƣờng hợp phạm tội thứ nhất của tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân. Đây là trƣờng hợp phạm tội xâm
phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc ngƣời khác hoặc phá hủy tài sản của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân. Hành vi khách quan đƣợc thể hiện ở hành vi xâm hại tính mạng của ngƣời khác và hành
8
vi phá hủy tài sản. Đối tƣợng của hành vi xâm phạm tính mạng có thểlà cán bộ,
công chức hoặc ngƣời Việt Nam khác. Đối tƣợng của hành vi phá hủy tài sản có
thểlà tài sản của cơ quan, tổ chức Việt Nam hoặc của ngƣời Việt Nam. Trong đó hành vi phá hủy tàu sản của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là hành vi mới đƣợc
quy định bổ sung trong Bộ Luật hình sựnăm 2015.
Khoản 2 của điều luật này quy định trƣờng hợp phạm tội thứ hai của tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân. Hành vi khách quan của tội phạm
đƣợc thể hiện thông qua 4 nhóm hành vi:
Một là, nhóm hành vi thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tài trợ khủng bố;
Hai là, nhóm hành vi cƣỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố;
Ba là, nhóm hành vi xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe của cán bộ,
công chức hoặc ngƣời khác; chiếm giữ, làm hƣ hại tài sản của cơ quan, tổ
chức, cá nhân;
Bốn là, nhóm hành vi tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, viễn thông, phƣơng tiện điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Trong đó, nhóm hành vi 1,2,4 và các hành vi chiếm giữ, làm hƣ hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc nhóm hành vi thứ ba là các hành vi mới
đƣợc bổ sung vào Bộ Luật hình sự năm 2015. So sánh với Bộ luật hình sự năm 1999, các hành vi khách quan của tội phạm đã đƣợc thể hiện rõ ràng hơn và bổ sung thêm các hành vi cụ thể phù hợp với thực tiễn tình hình phát triển của tội phạm khủng bố. Đặc biệt, việc bổsung quy định các hành vi chiếm giữ, làm hƣ
hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc nhóm hành vi thứ hai và nhóm hành vi thứtƣ là hoàn toàn hợp lý đáp ứng đƣợc các yêu cầu đấu tranh phòng,
chống các hoạt động khủng bố cụ thểtrong giai đoạn mới. Nhóm hành vi thứtƣ là nhóm hành vi mới đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự. Hiện nay, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử đang là một trong những mục tiêu tấn công chiến
đồng thẩm phán TANDTC hƣớng dẫn áp dụng một sốquy định tại Điều 299 và Điều 300 Bộ luật hình sự thì hành vi tấn công, xâm hại mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại
điểm d khoản 2 Điều 299 của Bộ luật Hình sự là hành vi sử dụng không gian
mạng, công nghệthông tin hoặc phƣơng tiện điện tửđểphá hoại, gây gián đoạn hoạt động bình thƣờng, an toàn và bảo mật của mạng máy tính, mạng viễn
thông, phƣơng tiện điện tử, bao gồm một trong các hành vi sau đây: a) Phát tán chƣơng trình tin học gây hại cho mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện
điện tử; b) Làm tê liệt, gián đoạn, ngƣng trệ hoạt động của mạng máy tính,
mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử; c) Xâm nhập, làm tổn hại, chiếm đoạt dữ liệu đƣợc lƣu trữ, truyền đƣa qua mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng
tiện điện tử; d) Xâm nhập, tạo ra hoặc khai thác điểm yếu, lỗ hổng bảo mật và
dịch vụ hệ thống của mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử; đ) Xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử
của các cơ quan, tổ chức thiết yếu, cơ mật (ví dụ: Chính phủ, cơ quan Quân sự,
Công an, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam,...); e) Chiếm quyền điều hành hệ
thống mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử; đ) Hành vi khác gây ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng của mạng máy tính, mạng viễn
thông, phƣơng tiện điện tử.
Cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại điểm d khoản 2
Điều 299 Bộ luật Hình sự là hành vi xóa, làm tổn hại hoặc thay đổi phần mềm, dữ liệu điện tử hoặc ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử hoặc có hành vi khác cản trở hoặc
gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử
của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Thực tếđã ghi nhận các vụ việc tấn công vào mạng viễn thông, thiết bịđiện tử của một quốc gia đã gây nên những hậu quả hết sức nghiêm trọng về kinh tế,
tình hình chính trị, xã hội hay trực tiếp, gián tiếp tác động đến sức khỏe, tính
mạng của nhân dân, tạo nên tình trạng hoang mang, hỗn loạn, do đó, việc quy
định nhƣ trên đã đánh dấu một bƣớc quan trọng trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia. Đồng thời, việc quy định này đã xác lập cơ sở pháp lý quan trọng để đấu tranh với hình thức mới của tội phạm khủng bố. Ngoài ra, việc bổ sung các nhómhành vi thứ nhất và thứhai vào khoản 2 đã tạo cơ sởpháp lý để truy cứu
trách nhiệm hình sự với hành vi thành lập, hành vi tham gia tổ chức khủng bố,
tài trợ khủng bốcũng nhƣ hành vi trợgiúp khủng bố. Tại khoản 4, đối tƣợng tác động của tội phạm khủng bốcũng đƣợc mở rộng không chỉlà ngƣời nƣớc ngoài mà còn bảo gồm cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài hoặc cá tổ chức quốc tế với mục
đích gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
b. Mặt chủ quan của tội phạm
Lỗi của ngƣời thực hiện hành vi phạm tội trong trƣờng hợp này đƣợc xác định là lỗi cố ý và mục đích thực hiện hành vi phạm tội là nhằm chống chính
quyền nhân dân hoặc gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nƣớc Cộng hòa xã
hội chủnghĩa Việt Nam.
c. Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm khủng bố nhằm chống chính quyền công dân theo căn cứ tại Điều 12 Bộ Luật hình sựnăm 2015 là bất cứngƣời nào có đủnăng lực
trách nhiệm hình sựvà đủ 16 tuổi trở lên vì tội này không thuộc các tội mà tuổi chịu trách nhiệm hình sự có thể từ đủ 14 tuổi trở lên đƣợc liệt kê tại khoản 2
Điều 12 Bộ Luật hình sự năm 2015. Đây là điểm mới so với Bộ Luật hình sự năm 1999 do những thay đổi vềchính sách hình sự.
d. Khách thể của tội phạm
Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân xâm hại tới khách thể là
sự vững mành của chính quyền nhân dân, an ninh quốc gia, an ninh trong quan hệ quốc tế của nƣớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.
e. Hình phạt
Mức hình phạt đối với tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân