Những quy định pháp lý về tội phạm khủng bốđã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử lập pháp của Việt Nam. Các quy định đƣợc hoàn thiện qua các thời kỳ, dựa
trên tình hình thực tiễn của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và những
thách thức, nguy cơ đặt ra trong quá trình xây dựng, bảo vệ đất nƣớc. Văn bản
pháp lý đầu tiên phải kể đến là Sắc lệnh số133/SL ngày 20/1/1953 của Chủ tịch
nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trừng trịcác loại Việt gian, phản động và xét
phản Cách mạng (sau này gọi là tội xâm phạm An ninh quốc gia) và các hình phạt
tƣơng ứng, trong đó hành vi “khủng bố” (Điều 4) và “khủng bốnhân dân” (Điều
5) đƣợc quy định mức hình phạt cao nhất là tử hình. Trong Pháp lệnh ngày
30/1/1967 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về trừng trị các tội phản cách mạng,
các hành vi khách quan của tội khủng bốđƣợc quy định tại Điều 10 với tội danh
“giết ngƣời, đánh ngƣời, gây thƣơng tích, bắt giữ ngƣời, dọa giết ngƣời vì mục
đích phản cách mạng”.
Lần pháp điển hóa thứ nhất của luật hình sự Việt Nam, đã quy định tội phạm khủng bố là một trong những tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia. Cụ thể, tội phạm khủng bốđƣợc quy định tại Điều 78 Bộ luật hình sự1985 nhƣ sau:
“Ngƣời nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng
cán bộ, công chức hoặc công dân, thì bị phạt tù từ mƣời hai năm đến hai mƣơi năm, tù chung thân hoặc tử hình; 2, Phạm tội trong trƣờng hợp xâm phạm tự do
thân thể, sức khỏe, thì bị phạt tù từ năm năm đến mƣời lăm năm; 3, Phạm tội
trong trƣờng hợp đe dọa xâm phạm tính mạng hoặc có những hành vi khác uy
hiếp tinh thần, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm; 4, Khủng bố ngƣời nƣớc
ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nƣớc CHXHCN Việt Nam,
thì cũng bị xử phạt ởđiều này”. Theo quy định trên, các dạng hành vi khủng bố
bao gồm: hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, hành vi đe dọa xâm phạm tính
mạng và uy hiếp tinh thần cán bộ, công chức hoặc công dân, Hành vi khủng bố đƣợc thực hiện với mục đích nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nƣớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.
Đối tƣợng xâm phạm của các hành vi khủng bốlà cán bộ, công chức hoặc công dân Việt Nam hoặc ngƣời nƣớc ngoài. Hậu quả do hành vi phạm tội gây là bắt buộc và đƣợc coi là phƣơng tiện để ngƣời phạm tội đạt đƣợc mục đích chống
chính quyền nhân dân. Ngƣời phạm tội phải chịu khung phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình. Việc quy định những đặc điểm pháp lý về tội phạm khủng bố trong Bộ luật hình sự1985 đã đặt nền tảng đầu tiên, hình thành cơ sở
pháp lý quan trọng đối với loại tội phạm này. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quảcông tác đấu tranh phòng, chống khủng bốnói riêng và các loại tội phạm nói chung. Tuy nhiên, căn cứvào thực tiễn tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến
động, tội phạm khủng bố có nhiều sự thay đổi theo hƣớng tinh vi, manh động
hơn, do đó để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong thời kỳ này, Bộ luật hình sựnăm 1999 sửa đổi bổsung năm 2009 đã đƣợc ban hành với nhiều quy định mới về tội phạm khủng bố.
Bộ luật hình sựnăm 1999 sửa đổi bổsung năm 2009 (sau đây gọi là Bộ luật
hình sự năm 1999) quy định 3 tội danh về tội phạm khủng bố bao gồm: Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 84); tội khủng bố (Điều 230a), Tội tài trợ khủng bố(Điều 230b). Đối với tội phạm về khủng bố, Bộ luật
hình sựnăm 1999 đã có sự kế thừa các quy phạm pháp lý từ Bộ luật hình sựnăm
1985. Khoản 4 điều 1, Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình sựđã quy định sửa tên điều 84 thành Tội khủng bố chống chính quyền nhân dân. Ngoài ra, các quy định
đều đƣợc giữnguyên giống với Bộ luật hình sựnăm 1985. Xuất phát từtình hình
thực tế của công tác đấu tranh phòng, chống khủng bố và những bất cập trong việc thi hành Bộ luật hình sựnăm 1985 đối với tội danh khủng bố, Bộ luật hình
sự năm 1999 đã bổ sung thêm tội khủng bố(Điều 230a) và tội tài trợ khủng bố (Điều 230b).
Đây là tội phạm mới đƣợc bổsung vào Bộ luật hình sự, các dấu hiệu pháp lý của tội phạm trên có sự tiếp thu, kế thừa đối với các quy định trong các công ƣớc quốc tế về tội phạm khủng bố. Phân tích cụ thểnhƣ sau:
Khách thể của tội phạm khủng bố là trật tự, an toàn xã hội và sự ổn định
trong đời sống của nhân dân.
Mặt khách quan của tội phạm bao gồm ba nhóm hành vi: xâm phạm tính
mạng của ngƣời khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức cá nhân; đe dọa
xâm phạm tính mạng của ngƣời khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức,
sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hƣ hại tài sản của cơ quan, tổ chức cá nhân. Mục
đích của các hành vi này là nhằm gây ra sự hoảng sợ trong công chúng. Đối
tƣợng tác động của tội phạm này là tính mạng, sức khỏe, tựdo thân thể, tinh thần của côn ngƣời; tài sản của cơ quan, tổ chức, các nhân. Hành vi xâm phạm tính
mạng ngƣời khác là hành vi sử dụng sử dụng vũ lực để tấn công nạn nhân, có thể
sử dụng các công cụ nhƣ vũ khí, vật liệu nổ… hoặc các thủ đoạn khác với mục
đích tƣớc đoạt mạng sống, cố ý gây thƣơng tích, đe dọa hoặc uy hiếp tinh thần nạn nhân. Hành vi phá hoại tài sản là hành vi hủy hoại một phần hoặc toàn bộ giá trị của tài sản với mục đích làm tài sản không thể sử dụng đƣợc hoặc không còn khả năng khôi phục. Chiếm giữ tài sản là việc chiếm giữ bất hợp pháp tài
sản thuộc quyền sở hữu, quản lý của cá nhân, tổ chức khác (đối với tội phạm khủng bốhành vi chiếm giữ bất hợp pháp thƣờng hƣớng đến đối tƣợng nhƣ tàu bay, phƣơng tiện hàng hải, các công trình có ý nghĩa chính trị chiến lƣợc…). Hành vi làm hƣ hại tài sản là hành vi cốý làm hƣ hỏng hoặc giá trị sử dụng của
tài sản nhƣng vẫn có thẻ khôi phục đƣợc. Hành vi này đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức (đốt, đập phá, sử dụng công cụ nổ, hóa học…). Đe dọa phá hủy
tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân là hành vi dùng lời nói, hình ảnh hoặc các hành vi khác với mục đích đe dọa phá hủy tài sản của các cơ quan, tổ chức.
Hành vi khác uy hiêp tinh thần là hành vi có dấu hiệu tƣơng tự với việc đe dọa
phá hủy tài sản nhƣng mục đích của hành vi này là nhằm uy hiếp xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tự do thân thể của một cá nhân nhằm cản trở cá nhân đó thực hiện các hành vi thông thƣờng của mình (đối tƣợng bị uy hiếp
thông thƣờng là các cá nhân có vai trò, vịtrí trong bộmáy quyền lực nhà nƣớc). Mặt chủ quan của tội phạm là việc tội phạm đƣợc thực hiện dƣới hình thức lỗi cố ý với mục đích gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng, tình trạng hoảng sợ là tâm lý lo lắng về sự an toàn đối với tính mạng, tài sản, quyền và lợi
ích hợp pháp của công chúng. (đây cũng là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm). Trƣờng hợp ngƣời thực hiện một trong những hành vi khách quan của
cấu thành tội phạm này nhƣng với mục đích khác thì tùy từng trƣờng hợp cụ thể,
ngƣời thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm
tƣơng ứng nhƣ tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân quy định tịđiều 84 BLHS, tội giết ngƣời quy định tại điều 93 BLHS, tội đe dọa giết ngƣời quy
định tại điều 103 BLHS, tội bắt giữ hoặc giam giữ ngƣời trái pháp luật quy định tại Điều 123 BLHS, tội hủy hoại hoặc cốý làm hƣ hỏng tài sản quy định tại điều
143 BLHS… nếu thỏa mãn các dấu hiệu cấu thành của tội phạm đó. Đối với tội phạm khủng bố, mặt khách quan của tội phạm đƣợc thể hiện ở việc ngƣời phạm tội nhận thức đƣợc hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến
tính mạng, sức khỏe, làm hủy hoại hoặc hƣ hỏng tài sản của ngƣời khác… gây ra
sự hoảng sợtrong công chúng nhƣng vẫn mong nuốn hậu quảđó xảy ra.
Chủ thể của tội phạm khủng bố là bất cứ ngƣời nào có năng lực trách
nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiện các hành vi theo quy định tại
điều 230a nhằm mục đích gây hoảng sợtrong công chúng.
Tội phạm về khủng bố đƣợc xem là tội phạm nghiêm trọng đến đặc biệt
nghiêm trọng trực tiếp xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đời sống bình yên của nhân dân nên mực hình phạt đối với tội danh này thƣờng rất
nghiêm khắc, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật. Cụ thể:
Khoản 1 Điều 230a BLHS 1999 quy định khung hình phạt từ từ mƣời năm đến hai mƣơi năm, tù chung thân hoặc tử hình đối với hành vi xâm phạm tính
mạng của ngƣời khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm
gây ra tình trạng hoảng sợtrong công chúng.
Khoản 2 quy định khung hình phạt từnăm năm đến 10 năm đối với hành vi xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hƣ hại tài sản của cơ
quan, tổ chức, cá nhân nhằm gây ra tình trạng hoảng sợtrong công chúng.
Khoản 3 quy định khung hình phạt tù từhai năm đến bảy năm đối với hành vi đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khỏa 1 hoặc có hành vi
khác uy hiếp tình thần nhằm gây ra trạng thái hoảng sợ, hỗn loạn trong công chúng. Ngoài ra, đối với tội danh khủng bốđƣợc quy định tại Điều 230a còn có
thể áp dụng các hình phạt bổsung đối với ngƣời phạm tội nhƣ bị phạt quản chế,
ấm cƣ trú một năm đến năm năm, tich thu một phần hoặc toàn bộtài sản.
Có thể thấy Điều 230a, Bộ luật hình sự 1999 có các quy định tƣơng tự nhƣ Điều 84 Bộ luật hình sự 1999 vè tội phạm khủng bố, tuy nhiên đây là sự điều chỉnh tách biệt tội phạm về khủng bốtheo hƣớng phân chia một bên là các hành
vi khủng bố với mục đích nhằm chống chính quyền nhân dân (khủng bố trong
nƣớc) và một bên là các hành vi khủng bốchung theo quy định của các điều ƣớc quốc tế (khủng bố quốc tế). Bên cạnh đó, Bộ luật hình sự 1999 đã lần đầu tiên đƣa khái niệm về một tội danh mới là tài trợ khủng bố. Tài trợ khủng bốlà hành vi huy động, hỗ trợ tiền, tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố. Cùng với việc quy
định tội khủng bố, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự đƣợc Quốc hội thông qua ngày 19/6/2009 quy định thêm tội danh “tài trợ khủng bố” (Điều 230b). Chƣơng XI phần các tội phạm (các tội xâm phạm an ninh quốc gia)
không quy định tội “tài trợ khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân”, nhƣng không vì thếmà cho rằng hành vi tài trợ khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân không bị trừng trị mà hành vi tài trợ khủng bốnày cũng sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân với vai trò giúp
sức. Có ý kiến cho rằng việc quy định thêm tội “tài trợ khủng bố” tại Điều 230b Bộ luật hình sựlà không cần thiết vì suy cho cùng, hành vi tài trợ khủng bốchính là hành vi giúp sức cho ngƣời phạm tội khủng bố. Đúng là hành vi tài trợ khủng bố là hành vi giúp sức cho khủng bố, nhƣng nó là hành vi đặc biệt và liên quan
mật thiết đến hành vi khủng bố, nên việc quy định hành vi tài trợ tiền hoặc tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bốlà tội phạm độc lập là hoàn toàn cần thiết, đáp ứng
đƣợc yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm này không chỉ ở nƣớc ta mà còn đáp ứng yêu cầu hội nhập. Tội “tài trợ khủng bố” có những đặc điểm pháp lý
Mặt khách quan của tội phạm đƣợc thể hiện ở hành vi huy động, hỗ trợ
tiền, tài sản dƣới hình thức tặng, cho, vay, mƣợn tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc kêu gọi hỗ trợ, vận động dƣới bất kỳhình thức nào nhằm giúp sức cho các
tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi khủng bố. Việc huy động tài sản có thểlà tiền mặt, vàng hoặc bất kỳtài sản nào có giá trịkhác (định nghĩa tài sản đƣợc căn cứ theo Điều 165 Bộ Luật dân sự2005). Ngƣời huy động có thể biết mục đích của
ngƣời phạm tội hoặc không biết mục đích. Trong trƣờng hợp ngƣời huy động biết mục đích của ngƣời phạm tội thì tùy theo căn cứ mức độ của từng trƣờng hợp họcó thể bị truy cứu trách nhiệm hình sựtheo điều 230b (tài trợ khủng bố) hoặc điều 230a (tội khủng bố) dƣới vai trò là đồng phạm. Việc hỗ trợ tiền hoặc
tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố đƣợc hiểu là việc cá nhân hoặc tổ chức khủng bố sử dụng tiền do chính mình cung cấp để phục vụ việc thực hiện các hành vi khủng bố(ví dụ: dùng tiền để tuyển dụng, mua sắm trang thiết bị, vũ khí dùng cho mục đích khủng bố). Với trƣờng hợp một ngƣời thông qua một cá nhân, tổ chức khác để tài trợ cho hoạt động khủng bốthì ngƣời này đƣợc coi là đồng phạm trong hành vi tài trợ khủng bố.
Mặt chủ quan của tội phạm đƣợc thể hiện ở việc ngƣời phạm tội tài trợ
khủng bố thực hiện các hành vi khách quan một cách cốý, nghĩa là ngƣời phạm tội nhận thức đƣợc hành vi tài trợ tiền, tài sản cho các cá nhân, tổ chức khác mà
số tiền và tài sản này sẽđƣợc sử dụng cho mục đích thực hiện các hành vi khủng bố, ngƣời phạm tội thấy rõ đƣợc hậu quả của hành vi và mong muốn hoặc để
mặc cho hậu quả xảy ra. Mục đích của ngƣời phạm tội là cơ sở quan trọng trong việc định tội danh, vì thực tế rất khó xác định, phân biệt giữa việc tài trợ
khủng bốvà việc tham gia hoạt động khủng bố với vai trò giúp sức. Mối quan hệ giữa ngƣời tài trợ khủng bố với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi khủng bố; mối qua hệ giữa ngƣời phạm tội với ngƣời bị hại hoặc cơ quan, tổ chức bị xâm phạm là cơ sở quan trọng đểxácđích mục đích của ngƣời phạm tội.
Chủ thể của tội tài trợ khủng bố là ngƣời có đủnăng lực trách nhiệm hình
Khách thể của tội tài trợ khủng bố là an toàn trật tự công cộng và trật tự công cộng, ngoài tra còn có thểcó khách thể trực tiếp là tính mạng, sức khỏe, tài
sản, quyền tự do thân thểvà tinh thần của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Tiền hoặc
tài sản mà ngƣời phạm tội tài trợ cho cá nhân, tổ chức khủng bố với mục đích
thực hiện các hành vi khủng bố, xâm phạm trực tiếp tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền tựdo thân thểvà tinh thần của tổ chức, cá nhân là đối tƣợng tác động của loại tội phạm này.
Nhìn chung, những quy định về tội phạm khủng bốtrong pháp luật hình sự
Việt Nam qua các thời kỳ đã dần đƣợc hoàn thiện theo yêu cầu và tình hình