Một số giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Xây dựng đội ngũ Thẩm phán theo hướng nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, liên hệ vào thực tiễn của ngành Toà án Thái Nguyên (Trang 77 - 78)

Trong thực tế hiện nay vấn đề nâng cao đạo đức của người cán bộ Toà án, nhất làđội ngũ Thẩm phán là một trong những yêu cầu bức thiết, trong đó vấn đề giáo dục lương tâm và ý thức về uy tín nghề nghiệp phải được đặt nên hàng đầu. Vì như Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đánh giá: Đội ngũcán bộTưpháp, bổtrợ tưpháp còn thiếu, trình độ nghiệp vụ

và bản lĩnh chính trịcủa một bộphận cán bộcòn yếu, thậm chí có một số cán bộ sa sút vềphẩm chất, đạo đức và trách nhiệm nghềnghiệp, vẫn còn tình trạng oan sai trong điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử. Đánh giá của Chánh án TAND tối cao về đội ngũ cán bộ Toà án tại kết luận Hội nghị tổng kết công tác Toà án năm 2003 đã nêu rõ: Đội ngũ cán bộ công chức TAND các cấp còn bất cập về số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực công tác, đặc biệt một bộ phận cán bộ công chức, kể cả một số Thẩm phán, lãnh đạo Toà án thiếu tinh thần trách nhiệm, lương tâm vàđạo đức nghềnghiệp, thái độ phục vụnhân dân, ý thức chấp hành kỷ luật công vụ chưa tốt, chưa nhận thức rõ vị trí, vai trò trách nhiệm và đặc thù công tác của người cán bộToà án, thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ. Từ những yếu kém trên, cần phải có các giải pháp đểkhắc phục nhưsau:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Xây dựng đội ngũ Thẩm phán theo hướng nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, liên hệ vào thực tiễn của ngành Toà án Thái Nguyên (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)