2. 5 Những bất cập tồn tại trong quá trình xử lý QSDĐ để thu hồi nợ.
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng thế chấp QSDĐ phải đặt trong mối quan h ệvới sựphát triển của thị trƣờng tín dụng.
Tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: “Phát triển thị trường tiền tệ
hiện đại hóa và đa dạng hóa các hình thức hoạt động; hoàn thiện hệ thống pháp luật,
nâng cao sức mạnh cạnh tranh, năng lực quản trị của các Ngân hàng; xóa bỏ phân
biệt đối xửtrong tiếp cận nguồn vốn và tham gia thị trường, tạo môi trường bình đẳng
trên thị trường tiền tệvà thị trường vốn”[21, tr.242].
Thể chế hóa kịp thời đường lối, chủ trương và định hướng nêu trên của Đảng và Nhà
nước; mặt khác cũng là để đáp ứng với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, phù hợp với
chuẩn mực chung của nền kinh tếthị trường. Pháp luật vềthếchấp tài sản nói chung và thế chấp QSDĐnói riêng trong thời gian qua đã có những thay đổi đáng kể trong việc
từng bước tạo điều kiện và nâng cao năng lực tự chủ hơn cho các TCTD trong hoạt
động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, pháp luật về thếchấp QSDĐ cũng còn tồn tại nhiều bất cập, nhiều quy định còn tỏ ra gò bó, cứng nhắc và khiên cưỡng, chưa tạo quyền chủ động và linh hoạt thực sự cho bên nhận thế chấp trong Hợp đồng cho vay của mình.
Đứng trước thực trạng đó, sự cần thiết của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về thế
chấp QSDĐ cần phải được quán triệt trong thời gian tới theo hướng trao quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm cho bên nhận thếchấp. Đặc biệt, pháp luật cần dành nhiều ưu tiên
hơn cho bên nhận thế chấp trong việc xác lập QSDĐ để thu hồi nợ. Theo đó, hoàn
thiện pháp luật về thế chấp QSDĐ trong thời gian tới cần phải đáp ứng được các yêu
96
Thứnhất,đảm bảo phát huy tối đa quyền tự do kinh doanh, quyền tự định đoạt của các TCTD trong việc xác lập và thực hiện giao dịch thếchấp QSDĐ, mà biểu hiện cụthểlà tôn trọng tối đa quyền tự do thỏa thuận và quyền tự quyết trong việc cho vay đối với bên thếchấp.
Thứhai,cần trao quyền độc lập và tự chủ hơn nữa cho bên nhận thếchấp trong việc xử
lý QSDĐ đểbảo đảm vốn vay.
Thứba,nâng cao hiệu quảtrong việc xác lập QSDĐ đểthu hồi nợ, đảm bảo an toàn tài chính trong các TCTD – huyết mạch quan trọng của nền kinh tế là yêu cầu cấp bách
đặt ra. Theo đó, pháp luật về thếchấp QSDĐ trong thời gian tới cần phải quy định rõ
cơ chế phối hợp với các cơ quan chức năng cùng với việc quy định trách nhiệm và
nhiệm vụcụthể đến từng bộtrong việc hỗtrợcác TCTD xửlý QSDĐ. Mặt khác, pháp
luật cũng cần phải có chế tài cụ thể đối với những hành vi nào có thái độ bất hợp tác,
thiếu tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụcủa mình.
Thứ tư, cần tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng thông qua hai thiết chế cơ bản và
quan trọng hàng đầu là tăng cường khả năng chia sẻ thông tin tín dụng và hoàn thiện pháp luật về đăng ký giao dịch thếchấp QSDĐ.
3.1.3 Hoàn thiện pháp luật về thế chấp QSDĐ phải đặt trong tổng thể của việc hoàn thiện pháp luật vềgiao dịch bảo đảm.