Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.

Một phần của tài liệu Đề Thi Tập Huấn THPT Môn Sinh Học (Trang 26 - 27)

trạng thường.

Câu 6: Ở gà, cho hai cơ thể đều thuần chủng mang các cặp gen tương phản lai với nhau được F1 toàn lông

xám, có sọc. Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà mái lông vàng, có sọc; 25% gà mái lông vàng, trơn; 20% gà trống lông xám, có sọc; 20% gà trống lông vàng, trơn; 5% gà trống lông xám, trơn; 5% gà trống lông vàng, có sọc. Nếu cho các gà F1 lai với nhau, trong trường hợp gà trống và gà mái F1 đều có diễn biến giảm phân như gà mái F1 đã đem lai phân tích ở trên thì tỉ lệ gà lông vàng, trơn mang toàn gen lặn thu được ở F2 bằng bao nhiêu ? Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn.

A. 2%. B. 4%. C. 6%. D. 8%.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình dịch mã ?

(1) Đối với sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở trong nhân tế bào. (2) Tất cả bộ ba trên mARN đều mang thông tin mã hóa axit amin.

(3) Trước bộ ba mở đầu trên phân tử mARN có một trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp tiểu đơn vị bé của ribôxôm có thể nhận biết để bám vào mARN.

(4) Trên một phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã cùng lúc giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

(5) Ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ 3’ đến 5’.

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 8: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này

bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b . Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là:

A. A = T = 610; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389.

C. A = T = 249; G = X = 391. D. A = T = 250; G = X = 390.

Câu 9: Trong một quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền, xét hai gen trên NST thường không cùng nhóm gen

đều có hai alen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về hai tính trạng trong quần thể là

A. 68,25%. B. 50%. C. 21%. D. 42%.

Câu 10: Xét cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường. Tỉ lệ giao tử aB là A. 1 8 . B. 1 4. C. 1 2. D. 1 3.

Câu 11: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân ly độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không

xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 ?

A. P AABb x Aabb B. P AaBB x Aabb C. P AaBb x AaBb D. P Aabb x aaBb

Câu 12: Cho rằng đột biến không hình thành bộ ba kết thúc, bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một

loại axit amin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến mã hóa kém chuỗi pôlipeptit bình thường một axit amin và làm xuất hiện một axit amin mới là do

A. mất hai bộ ba. B. mất một bộ ba.

Một phần của tài liệu Đề Thi Tập Huấn THPT Môn Sinh Học (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)