P AABb x AaBb B P AaBB x Aabb C P AABb x aabb D P Aabb x aaBb

Một phần của tài liệu Đề Thi Tập Huấn THPT Môn Sinh Học (Trang 79 - 80)

C. tạo ra các loài mới D tạo ra các nhóm phân loại trên loài.

A. P AABb x AaBb B P AaBB x Aabb C P AABb x aabb D P Aabb x aaBb

Câu 15: Xét các loại đột biến sau:

(1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST.

(3) Đột biến gen. (4) Chuyển đoạn không tương hỗ. Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).

Câu 16: Ở ruồi giấm, khi cho cá thể mắt đỏ, cánh nguyên thuần chủng giao phối với cá thể mắt trắng, cánh

xẻ thu được F1 100% ruồi mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm: 279 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 58 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 24 ruồi mắt trắng, cánh nguyên; 24 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và ở F2 có một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết. Số ruồi đực mắt trắng, cánh xẻ bị chết là

A. 24. B. 77. C. 48. D. 19.

Câu 17: Khi nghiên cứu sự di truyền hai cặp tính trạng hình dạng lông và kích thước tai của một loài chuột

túi nhỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 như sau:

Chuột cái: 82 con lông xoăn, tai dài; 64 con lông thẳng, tai dài.

Chuột đực: 40 con lông xoăn, tai dài; 40 con lông xoăn, tai ngắn; 31 con lông thẳng, tai dài; 31 con lông

thẳng, tai ngắn.

Biết rằng tính trạng kích thước tai do một gen quy định. Cho chuột cái F1 lai phân tích, thế hệ con có tỉ lệ kiểu hình ở cả hai giới đực và cái đều là

A. 1 xoăn, dài : 1 xoăn, ngắn : 1 thẳng, dài : 1 thẳng, ngắn.

B. 3 xoăn, dài : 3 xoăn, ngắn : 1 thẳng, dài : 1 thẳng, ngắn.

C. 3 xoăn, dài : 1 xoăn, ngắn : 3 thẳng, dài : 1 thẳng, ngắn.

D. 3 thẳng, dài : 3 thẳng, ngắn : 1 xoăn, dài : 1 xoăn, ngắn.

Câu 18: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P: ♂Aa x ♀Aa . Cơ thể đực tạo ra giao tử mang gen A

với sức sống bằng 50%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 80%; cơ thể cái tạo ra giao tử mang gen A có sức sống bằng 100%, giao tử mang gen a với sức sống bằng 50%; sức sống của hợp tử mang kiểu gen đồng hợp gấp hai lần sức sống của hợp tử mang kiểu gen dị hợp và không có đột biến xảy ra. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể mang tính trạng trội ở thế hệ F1, các cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ

A. 2141. B. 41. B. 20 57. C. 21 57. D. 20 41.

bệnh này, bên phía người vợ có ông ngoại bị mù màu, có mẹ bị bạch tạng; bên phía người chồng có ông nội và mẹ bị bạch tạng. Những người khác trong hai dòng họ này đều không bị hai bệnh nói trên. Cặp vợ chồng này dự định sinh hai con, xác suất để cả hai đứa con của họ đều bị cả hai bệnh nói trên là

A. 0,097%. B. 0,195%. C. 3,125%. D. 36,91%.

Câu 20: Do phóng xạ, một gen bị đột biến dẫn đến hậu quả làm mất axit amin thứ 12 trong chuỗi pôlipeptit

do gen điều khiển tổng hợp. Biết rằng gen đột biến ít hơn gen bình thường 7 liên kết hiđrô. Khi hai gen này cùng nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi bao nhiêu so với gen chưa bị đột biến ?

A. A = T = 64; G = X = 32. B. A = T = 62; G = X = 31.

C. A = T = 31; G = X = 62. D. A = T = 2; G = X = 1.

Câu 21: Thành phần axit amin trong chuỗi hemoglobin của người và tinh tinh giống nhau. Bằng chứng nào

sau đây chứng tỏ người và tinh tinh có chung nguồn gốc ?

Một phần của tài liệu Đề Thi Tập Huấn THPT Môn Sinh Học (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)