Các tỷ lệ phổ biến được áp dụng

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cơ bản cho người tập thể thao (Trang 55 - 63)

D/ Cách xác định lượng calo cần thiết hàng ngày

Các tỷ lệ phổ biến được áp dụng

Nhiều Carb, ít Fat Ít Carb, nhiều Fat và Protein Chế độ ăn cân bằng

Chương trình này áp dụng tỷ lệ: 70/20/10 – Carb/Protein/Fat

Atkin diet, Ketogenic Diet hay Anabolic Diet cùng nhiều phương pháp nữa dựa trên quan điểm giới hạn cực gắt lượng Carb, do giả thuyết là Carb làm tăng Insulin gây tích mỡ.

Tỷ lệ 50/30/20 sẽ là xuất phát điểm tốt cho hầu hết mọi người. Những con số này không phải là bất biến, những ai có tốc độ trao đổi chất cao thì lượng carb 55 – 60% là phù hợp.

Nếu ăn đúng loại carb tốt thì hiển nhiên phương pháp này khá lành mạnh nhưng quá thiên về carb. Khó có thể nói nó cân bằng và dành cho tất cả mọi người, vì sẽ có những người không nhạy với carb.

Quá ít chỗ cho chất béo tốt hay protein cũng không phù hợp để tập tạ nặng.

Có phần đúng nhưng chưa thuyết phục vì Carb có thể kích thích cả sản xuất Dopamine và Serotonin. Những chất dẫn truyền thần kinh này thường được cơ thể điều chỉnh tốt, nhưng nếu một cá nhân có mức độ bất thường của một trong hai, Carb có thể ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất và động lực tinh thần. Ăn quá ít Carb sẽ đẩy lượng Hormone Cortisol lên rất cao. Và insulin có thể được kiểm soát dễ

Một lợi ích khi áp dụng tỷ lệ này là khả năng duy trì lâu dài. Các mức tỷ lệ này rât cân bằng. Một chế độ ăn với thực phẩm đa dạng về chủng loại rất quan trọng trong việc đảm bảo cũng cấp các dưỡng chất thiết yếu bao gồm P, C, F thiết yếu, Vitamin, khoáng chất.

Mức tăng tăng cân hợp Mức giảm cân hợp

Các tỷ lệ đưa ra có thể phải điều chỉnh một chút tuỳ thuộc vào từng tạng người. Tuy

nhiên trước khi điều chỉnh, chúng ta cần có một xuất phát điểm và trong quá trình thực hành, hiểu hơn về cơ thể mình bạn có thể thay đổi các tỷ lệ dần để có được kết quả tốt.

Thực phẩm đa dạng cũng giúp bảo vệ bạn khỏi quá nhiều chất độc vào cơ thể. Một chế

độ ăn cân bằng thực sự phải là thứ bạn có thể duy trì một cách dễ dàng, lâu dài để tạo một lối sống mới. Một số tỷ lệ thường được áp dụng Nhiều Carb Tăng cơ Vừa Carb Duy trì Ít Carb Giảm mỡ

Các vitamin và Khoáng Chất được gọi là các dưỡng chất vi lượng do chúng được đòi hỏi với một lượng nhỏ hơn so với các dưỡng chất đa lượng. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là chúng ít quan trọng hơn đối với sức khoẻ. Thực tế chúng rất thiết yếu với sức khoẻ và sự sống còn do những vai trò quan trọng của chúng đối với mọi chức năng trên cơ thể. Mặc dù bản thân chúng không tạo ra năng lượng, nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong khả năng nhận năng lượng từ Carb, Fat và Protein. VD: như sắt có vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyển oxy trong máu đến cơ cơ bắp hoạt động.

Mức khuyến cáo của các Vitamin và khoáng chất thiết yếu có thể đạt được qua một chế độ ăn lành mạnh với nhiều rau củ, quả, các loại ngũ cốc nguyên hạt, các sản phẩm từ sữa tách béo và thịt nạc. Tuy nhiên nhiều người sẽ cảm thấy họ không thể ăn đủ Vitamin mỗi ngày và do đó lựa chọn sử dụng các loại thực phẩm bổ sung Multivitamin giúp đảm bảo cung cấp 100% lượng vitamin và

• Rất nhiều thành phần của thức ăn, như là các hoá chất riêng trong thực vật (phytochemical) và chất xơ, không thể được thay thế bằng các loại thực phẩm bổ sung. Ngoài ra sử dụng các Multivitamin và khoáng chất riêng lẻ sẽ làm tăng nguy cơ mắc độc tính và/hoặc một loại dưỡng chất có quá nhiều sẽ làm cản trở quá trình hấp thụ của các loại khác.

• VD: quá nhiều phản ứng Vitamin có thể dẫn tới mần đỏ và cháy da, hoặc lượng sắt dư thừa có thể dẫn đến xơ gan. Mặc dù ở mức độ hoạt động thể chất cao có thể làm tăng nhu cầu cho một số loại vitamin như C, B2, B6, A và E, nhưng nhu cầu gia tăng có thể được cải thiên bởi một chế độ ăn lành mạnh cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho người tập.

• Các HLV cá nhân cần khuyến khích khách hàng áp dụng một chế độ ăn cân bằng để có được các vitamin và khoáng chất cần thiết và tránh lạm dụng thực phẩm bổ sung.

Vitamin Nguồn thức ăn Chức năng chính Nếu thiếu hụt Nếu dư thừa Tan trong chất béo

Vitamin A (retinol)

Provitamin A (b- carotene) có nhiều trong các loại rau xanh; retinol có trông sữa, bơ,

pho mai

Cấu tạo nên rhodopsin (sắc tố thị giác) Duy trì biểu mô; tổng hợp mucopolysaccharide

Bệnh khô mắt, giảm thị lực vào ban đêm,

mù loà

Đau đầu, nôn mửa, bong da, biếng ăn, làm sưng các xương

dài Vitamin D Cod-liver oil, trứng,

các sàn phẩm từ sữa

Kích thích tăng trưởng và khoáng hoá xương Tăng

cường hấp thụ canxi

Chứng còi xương ở trẻ em, nhuyễn xương

ở người lớn

Nôn mửa, tiêu chảy, giảm cân, hư hại thận Vitamin E

(tocopherol)

Các loại hạt, rau xanh Chất chống oxy hoá ngăn ngừa tổn thương tế bào

Có thể gây thiếu máu Tương đối không có độc tính

Vitamin K (phylloquinone)

Các loại rau xanh, một lượng nhỏ trong ngũ

cốc, hoa quà va thịt

Có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu

Gây chảy máu nghiêm trọng; xuất huyết nội

Tương đối không có độc tính

Dạng tổng hợp ở liều cao có thể gây vàng

da

Tan trong nước

Vitamin B1

(thiamine)

Thịt lợn, thịt nội tạng, ngũ cốc nguyên cám, các loại hạt, đậu, sữa,

hoa quà và rau

Coenzyme trong các phân ứng liên quan đến

sự loại bỏ cacbonic

Bệnh tê phù beriberi (thay đổi thần kinh biên, sưng phù, suy

tim)

Không được báo cáo

Vitamin B2 (riboflavin)

Có nhiều trong các loại thực phẩm: các loại

Cấu tạo nên các coenzyme tham gia vào

Đỏ môi, nứt khoé miệng, tổn thương

Vitamin B3 (Niacin)

Gan, thịt nạc, thịt gia cầm, ngũ cốc, đậu,

lạc

Cấu tạo nên các coenzyme tham gia vào quá trình chuyển hoá năng lượng

Bệnh nứt da Gây đỏ, nóng và ngứa quanh cổ, mặt và bàn tay Vitamin B6 (pyridoxine) Thịt, cá, gia cầm, rau, ngũ cốc nguyên cám, các loại hạt

Coenzyme cho quá trình chuyển hoá amino acid và

glycogen

Khó tính, co giật cơ, viêm da, sỏi

thận

Không được báo cáo Vitamin B5 (Pantothenic acid) Có nhiều trong các loại thực phẩm

Cấu tạo nên coenzyme A, đóng vai trò chính trong quá trình chuyển hoá năng lượng

Mệt mỏi, khó ngủ, giảm khả năng phối hợp, buồn

nôn

Không được báo cáo

Vitamin B9 (Folate)

Đậu, rau xanh, lúa mì nguyên cám, thịt, trứng, sán phẩm từ

sữa, gan

Coenzyme tham gia vào quá trình chuyển các carbon đơn trong nucleic acid và chuyển

hoá amino acid

Thiếu máu, rối loạn tiêu hoá, tiêu

chây, đỏ lưỡi

Không được báo cáo Vitamin B12 (cobalamin) Thịt, cá, trứng, các sàn phẩm từ sữa (không có trong thực vật)

Coenzyme tham gia vào quá trình chuyển các carbon đơn

trong nucleic acid

Thiếu máu trầm trọng, bệnh thần

kinh

Không được báo cáo

Biotin Đậu, rau, thịt, gan, lòng đỏ trắng, các

loại hạt

Coenzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp chất béo, chuyển hoá amino acid và

hình thành glycogen

Mệt mỏi, trầm cảm, buồn nôn, viêm da, đau cơ

Không được báo cáo

Vitamin C (ascorbic acid)

Loại quà chua, cà chua, tiêu xanh, xà

lách

Duy trì ma trận liên tế bào cho sụn, xương và ngà răng;

đóng vai trò trong sự tổng

Thoái hoá da, răng, mạch máu, xuất

huyết biểu mô

Tương đối ít độc tính

Khoáng chất Nguồn thức ăn Chức năng chính Nếu thiếu hụt Nếu dư thừa Đa lượng

Calcium Sữa, phô mai, rau xanh

đậm, đậu khô Hình thành nên xương và răng, đông máu, dẫn truyền thần kinh

Tăng trưởng chậm, nhuyễn xương, loãng xương, co

giật

Không được báo cáo ở người

Phosphrus Sữa, phô mai, sửa chua, thịt, gia cầm, ngũ

cốc, cá

Hình thành nên xương và răng, cân bằng dung môi axit, ngăn ngừa mất canxi

xương

Yếu sức, mất khoáng Hoại tử hàm

Potassium Các loại rau nhiều lá, dưa vàng, đậu lima, khoai tây, chuối, sữa,

thịt, café, trà

Cân bàng dung dịch, dẫn truyền thần kinh, cân

bàng dung môi axit

Chuột rút cơ, loạn nhịp tim, rối loạn tinh thần, giám cám giác thèm ăn; có

thể đe doạ tính mạng

Nếu chức nàng thận kém, dẫn tới tích tụ kali và rối loạn nhịp

tim Sulfur Có được một phần

cùng protein ăn vào; xuất hiện trong chất bảo quản thực phẩm

Cân bằng axit-bazo, chức năng gan

Hiếm khi xảy ra Không rõ

Sodium Các loại muối Cân bằng axit bazo, cân bằng nước cơ thể, chức

năng thần kinh

Chuột rút cơ, lãnh cảm, giảm thèm ăn

Gây tăng huyết áp

Chlorine Phần chloride của các đồ ăn chứa muối; một số loại rau và hoa quả

Thành phần quan trọng của dung dịch ngoại bào

Hiếm khi xảy ra Gây tăng huyết áp

Vi lượng

Iron Trứng, thịt nạc, đậu, ngũ cốc nguyên cám,

các loại rau xanh

Thành phần của hemoglobin và các enzyme tham gia

chuyển hoá năng lượng

Thiếu máu do thiếu sắt (yếu sức, giảm khả năng

kháng khuẩn)

Bệnh nhiễm sắt, xơ gan

Fluoride Nước, trà, hải sản Đóng vai trò trong cấu trúc xương

Gây sâu răng Đốm răng

Zinc Có nhiều trong các loại thực phẩm

Cấu tạo nên các enzyme tiêu hoá

Tăng trường kém, tuyến sinh dục nhỏ

Sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy

Copper Thịt, nước uống Cấu tạo nên enzyme tham gia chuyển hoá sắt

Thiếu máu, thay đổi cấu trúc xương (hiếm)

Bệnh chuyển hoá ít gặp (bệnh Wilson)

Selenium Hải sản, thịt, ngũ cốc Có chức năng mật thiết với vitamin E

Thiếu máu (hiếm) Bệnh tiêu hoá, kích thích phổi lodine Cá biển, động vật thân

vỏ, các sản phẩm từ sữa, muối 1 ốt

Cấu tạo nên hormone tuyến giáp

Bướu cổ Lượng nạp vào cao làm giảm chức nâng

tuyến giáp Chromium Đậu, ngũ cốc, thịt nội

tạng, chất béo, dầu

Cấu tạo nên các enzyme, tham gia vào quá trình chuyển

Không được báo cáo Ức chế các enzyme Gây phơi nhiễm, tổn

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cơ bản cho người tập thể thao (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)