Quy hoạch các công trình phụ trợ phi hàng không

Một phần của tài liệu CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG - YÊU CẦU QUY HOẠCH Civil airports - Planning requirements (Trang 48 - 51)

CHÚ THÍCH: Tham khảo thêm TCVN 4449:1987 về Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế

14.1 Phải quy hoạch các công trình phụ trợ phi hàng không

Công trình sinh hoạt ở cho cán bộ nhân viên CHK; công trình văn hóa, thể thao, giải trí, khách sạn, công trình dịch vụ thương mại và các dịch vụ khác.

14.3 Quy hoạch các công trình phụ trợ phi hàng không theo tiêu chuẩn của các công trình tương tự trong các Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng liên quan. trong các Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng liên quan.

14.4 Quy hoạch các công trình phụ trợ phi hàng không phải đảm bảo các điều kiện tĩnh không, môi trường và khoảng cách an toàn đến các công trình khác của CHK. trường và khoảng cách an toàn đến các công trình khác của CHK.

14.5 Quy hoạch các công trình phụ trợ phi hàng không phải đảm bảo đồng bộ không cản trở dây chuyền công nghệ của CHK. chuyền công nghệ của CHK.

Phụ lục A

(Tham khảo)

Phân cấp cảng hàng không A.1 Chức năng của CHK, SB dân dụng Việt Nam

Toàn bộ các CHK và SB dân dụng trên lãnh thổ Việt Nam tạo thành mạng CHK, SB dân dụng toàn quốc.

Các loại SB với các chức năng dân dụng như sau:

A.1.1 SB cơ bản: là các SB đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hóa, loại SB này thông thường có lịch bay thường kì. Loại này còn có thể gọi là CHK - Hiện nay, HKDD Việt Nam này thông thường có lịch bay thường kì. Loại này còn có thể gọi là CHK - Hiện nay, HKDD Việt Nam quan tâm chủ yếu đến loại này.

A.1.2 SB dịch vụ: là các sân bay cho tàu bay hàng không chung, đáp ứng một số nhu cầu bay bao gồm: gồm:

- Thuê chuyến tàu bay;

- Dịch vụ y tế, cứu trợ nhân đạo, phòng chống thiên tai; - Huấn luyện, thể thao cho các câu lạc bộ hàng không; - Phục vụ các dịch vụ tắc xi;

- Do giao thông đường bộ khó khăn, chính sách xã hội, kết hợp an ninh quốc phòng; - Chụp ảnh, thăm dò khoáng sản, v. v...

Loại SB này không có lịch bay thường kì cho loại tàu bay cánh bằng. Loại này trùng với khái niệm SB hơn. Hiện nay, ở Việt Nam chưa phát triển loại SB này, chúng còn ở dạng tiềm năng.

A.1.3 Tuyến Hàng không là khoảng không gian quy định ở phía trên mặt đất giống như một hành lang cho phép tàu bay bay trong trong phạm vi đó. Tuyến hàng không được chia thành tuyến hàng lang cho phép tàu bay bay trong trong phạm vi đó. Tuyến hàng không được chia thành tuyến hàng không quốc tế, quốc nội và tuyến địa phương. Các cảng hàng không phục vụ tuyến bay được phân loại như sau:

A.1.4 CHK quốc tế là CHK phục vụ tàu bay tuyến hàng không quốc tế và nội địa cất hạ cánh. NhữngCHK này được thiết kế để đạt tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. CHK này được thiết kế để đạt tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

A.1.5 CHK dự bị quốc tế là CHK phục vụ tàu bay tuyến hàng không quốc tế và nội địa cất hạ cánh trong trường hợp đặc biệt. Quy mô của nó có thể nhỏ hơn CHKQT nhưng có đủ điều kiện tối thiểu để trong trường hợp đặc biệt. Quy mô của nó có thể nhỏ hơn CHKQT nhưng có đủ điều kiện tối thiểu để tiếp nhận tàu bay tuyến quốc tế dự kiến. Những CHK này được thiết kế để đạt tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhưng có một số hạn chế nào đó.

A.1.6 CHK quốc nội là CHK phục vụ vận chuyển theo tuyến hàng không quốc nội nối các trung tâm hành chính và văn hóa lớn của đất nước. hành chính và văn hóa lớn của đất nước.

A.1.7 CHK địa phương (SB dịch vụ) chủ yếu phục vụ vận tải theo đường hàng không địa phương nối các điểm dân cư nằm trong một phần lãnh thổ của đất nước, ví dụ như một miền. nối các điểm dân cư nằm trong một phần lãnh thổ của đất nước, ví dụ như một miền.

A.2 Phân cấp Cảng hàng không

CHÚ THÍCH: Cấp sân bay phụ thuộc vào chiều dài và chiều rộng đường cất hạ cánh (Xem Phụ lục B). Đối với cảng hàng không thì dấu hiệu phân loại quan trọng của cấp CHK là số lượng hành khách chuyên chở theo thiết kế của CHK. Cơ sở của nó là số lượng hành khách trong năm, tức là toàn bộ hành khách bay đến và bay đi (kể cả quá cảnh) theo kế hoạch trong một năm của CHK. Hiện tại chưa có quy định thống nhất cấp CHK của quốc tế theo tiêu chuẩn này. Mỗi nước có quy định riêng của mình.

Số lượng hành khách trong năm được xác định cho tương lai không dưới 10 năm kể từ thời gian dự kiến đưa các công trình xây dựng đợt một vào sử dụng. Nếu kể cả thời gian lập đồ án và xây dựng CHK đợt một thì thời gian thực tế dự báo số lượng hành khách sẽ là khoảng 20 năm.

A.2.1 Phân cấp cảng hàng không theo đề án Quy hoạch mạng CHK, SB DD thể hiện trong tờ trình Chính phủ của Cục HKDDVN số 668/CAAV ngày 8 tháng 4 năm 1996 và quyết định phê duyệt quy Chính phủ của Cục HKDDVN số 668/CAAV ngày 8 tháng 4 năm 1996 và quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống SB toàn quốc của Chính phủ số 911/1997/QĐ-TTg ngày 24/10/1997 theo Bảng A-1.

Bảng A-1 - Phân cấp CHK theo QHM

Cấp CHK Lưu lượng HK/năm, nghìn người

I 2.000 - dưới 4.000

II 1.000 - dưới 2.000

III 25 - dưới 1.000

SB dịch vụ Dưới 25

A.2.2 Tham khảo phân cấp CHK của Nga theo CHиП năm 1992.

Bảng A-2 - Phân cấp CHK theo Nga Cấp

CHK Cấp sânbay

Lưu lượng HK/năm, nghìn

HK

Mật độ tàu bay CHC/năm, theo sức chứa (số ghế), nghìn lượt

Tổng mật độ CHC tàu bay theo sức chứa, nghìn lượt I II III IV I IV 7.000-10.000 11-17 36-47 10-15 - 57-79 II III-IV 4.000-7.000 3-10 23-31,5 16-24,5 - 42-66 III III 2.000-4.000 14-29 12-21 4-10 36-54 IV II-III 500-2.000 2-11 7-16 6-13 15-40 V I-II 100-500 2-0 2-7 3-6 5-15

CHK có lưu lượng hành khách trên 10 triệu HK/năm thuộc cấp đặc biệt, lưu lượng dưới 100.000 HK/năm không phân cấp.

Trong đó nhóm tàu bay theo sức chứa (số ghế) theo Bảng A-3:

Bảng A-3 - Phân nhóm tàu bay

Nhóm tàu bay theo số ghế Sức chứa (số ghế) Tổng trọng lượng, T

I Trên 160 Trên 100 II 70-160 45-100 III 30-70 10-45 IV 10-30 Dưới 10 Phụ lục B (Quy định)

Đặc điểm vật lý đường CHC và Đường lăn - Tiêu chí kích thước B.1 Đường CHC

B.1.1 Kích thước đường CHC được chọn đồng bộ theo cấp SB phù hợp với phương thức và thiết bị cất hạ cánh, chỉ tiêu khai thác tàu bay, kỹ thuật lái và điều kiện thời tiết. cất hạ cánh, chỉ tiêu khai thác tàu bay, kỹ thuật lái và điều kiện thời tiết.

B.1.2 Cấp SB: Cấp SB phụ thuộc vào chiều dài và chiều rộng đường cất hạ cánh. Cơ sở xác định cấp sân bay là chiều dài đường CHC tham chiếu cơ bản, sải cánh và khoảng cách mép ngoài bánh cấp sân bay là chiều dài đường CHC tham chiếu cơ bản, sải cánh và khoảng cách mép ngoài bánh ngoài của càng bánh xe chính tàu bay, theo Bảng B-1.

B.1.3 Đường CHC phải thỏa mãn các yêu cầu chính sau đây:a) kết cấu mặt đường chịu được tải trọng tàu bay tính toán; a) kết cấu mặt đường chịu được tải trọng tàu bay tính toán;

b) lề đường chịu được sự bào mòn do luồng khí phản lực và cho thiết bị bảo dưỡng và tuần tra hoạt động;

c) dải CHC, bao gồm cả kết cấu mặt đường, lề đường và dải quang, thoát nước làm khô và dải quy hoạch san nền phải có khả năng phục vụ các thiết bị chống cháy nổ, khẩn nguy, cứu nạn và dọn bề mặt trong những điều kiện bình thường cũng như đảm bảo an toàn cho tàu bay khi lăn khỏi mặt

đường ra lề;

Bảng B-1 - Cấp sân bay

Thành phần 1-số Thành phần 2-chữ Mã số Chiều dài đường CHC tham

chiếu cho tàu bay

m

Mã chữ Sải cánh tàu bay

m

Khoảng cách bánh ngoài của càng chính(a)

m

(1) (2) (3) (4) (5)

1 Nhỏ hơn 800 A Dưới 15 m Dưới 4,5 m

2 Từ 800 đến dưới 1200 B Từ 15 đến dưới 24 Từ 4,5 đến dưới 6 3 Từ 1200 đến dưới 1800 C Từ 24 đến dưới 36 Từ 6 đến dưới 9 4 Bằng và lớn hơn 1800 D Từ 36 đến dưới 52 Từ 9 đến dưới 14

E Từ 52 đến dưới 65 Từ 9 đến dưới 14 F Từ 65 đến dưới 80 Từ 14 đến dưới 16 a. Khoảng cách giữa mép ngoài của các bánh ngoài của 2 càng chính.

d) Dải tiếp giáp đầu đường CHC gia cố, là một khu vực được thiết kế liền kề với các đầu đường CHC chịu được luồng khí phản lực liên tục trong thời gian dài. Khu vực này có mặt đường hoặc được trồng cỏ;

e) Bảo hiểm đầu đường CHC là khu vực để giảm rủi ro cho tàu bay hạ cánh quá sớm hoặc chạy vượt quá đường CHC. Các thông số kỹ thuật đường CHC được tổng hợp trong Bảng B-2.

CHÚ THÍCH: Để biết thêm thông tin chi tiết xem “Annex-14, Aerodromes - Volume 1, Aerodrome Design and Operations, Part 1”.

f) Dải hãm phanh đầu là một đoạn mặt đường kéo dài vượt quá đầu đường CHC. Mặt đường dải hãm phanh đầu phải có đủ độ bền chịu tải trọng tàu bay.

CHÚ THÍCH: Chi tiết các yêu cầu đối với đoạn hãm phanh đầu có thể xem trong “Doc-9157 Aerodrome Design Manual, Part 1”.

g) Dải quang cũng là khu vực vượt quá đầu đường CHC không được có chướng ngại vật, không cần mặt đường, được cơ quan quản lý CHK kiểm soát và bảo quản..

CHÚ THÍCH: Mô tả chi tiết các yêu cầu đối với dải quang có thể xem thêm trong “Doc-9157 Aerodrome Design Manual, Part 1”.

Một phần của tài liệu CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG - YÊU CẦU QUY HOẠCH Civil airports - Planning requirements (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w