Bảng B 5 Các khoảng cách tối thiểu của đường lăn

Một phần của tài liệu CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG - YÊU CẦU QUY HOẠCH Civil airports - Planning requirements (Trang 53 - 54)

chữ

Khoảng cách giữa tim đường lăn và tim đường CHC (m)

Từ tim Tim ĐL tới tim ĐL (m) Từ tim ĐL không phải là đường lăn trên sân đỗ tàu bay tới vật thể (m) Từ tim đường lăn trên sân đỗ tàu bay tới vật thể (m) Đường CHC có thiết bị Đường CHC không có thiếtbị

Mã số Mã số 1 2 3 4 1 2 3 4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) A 82,5 82,5 - - 37,5 47,5 - - 23,75 16,25 12 B 87 87 - - 42 52 - - 33,5 21,5 16,5 C - - 168 - - - 93 - 44 26 24,5 D - - 176 176 - - 101 101 66,5 40,5 36 E - - - 182,5 - - - 107,5 80 47,5 42,5 F - - - 190 - - - 115 97,5 57,5 50,5

CHÚ THÍCH: Khoảng cách trong các cột (2) đến (9) là khoảng cách thông thường giữa đường CHC và đường lăn. Các khoảng cách trong cột từ (2) đến (9) chưa phải là đã đủ khoảng trống phía sau tàu bay đang chờ cho tàu bay khác đi qua trên đường lăn song song.

Phụ lục C

(Tham khảo)

Đặc điểm, tính năng kỹ thuật của tàu bay và chiều dài đường CHC C.1 Đặc điểm tàu bay

C.1.1 Tàu bay chở khách có sức chứa từ 20 hành khách đến hơn 500 hành khách. “Tàu bay hàng không chung” hay còn gọi là “tàu bay nhẹ” thường có kích thước nhỏ hơn. Để hình dung tổng thể về không chung” hay còn gọi là “tàu bay nhẹ” thường có kích thước nhỏ hơn. Để hình dung tổng thể về các loại tàu bay hàng không ta xem Bảng C-1 tổng hợp các đặc điểm chính bao gồm kích thước, trọng lượng, sức chứa và chiều dài đường CHC cần thiết. Bảng liệt kê này chưa đầy đủ nhưng bao gồm những tàu bay chính đang được sử dụng. Tương tự, một số tàu bay hàng không chung điển hình bao gồm những tàu bay được sử dụng vì mục đích của doanh nghiệp được trình bày tại Bảng C-2. Một số chỉ tiêu như trọng lượng khai thác, sức chứa hành khách và chiều dài đường CHC chỉ là số liệu gần đúng để tham khảo do có nhiều biến số ảnh hưởng đến những đặc điểm đó.

C.1.2 Có thể tham khảo trong giai đoạn quy hoạch tổng thể CHK những đặc điểm tàu bay mô tả trongBảng C-1 và C-2 như sau: Bảng C-1 và C-2 như sau:

a) Trọng lượng. Trọng lượng tàu bay dùng để xác định chiều dày mặt đường CHC, đường lăn và sân

đỗ tàu bay.

b) Kích thước. Chiều dài sải cánh và thân tàu bay dùng để xác định kích thước sân đỗ tàu bay, sơ đồ

của nhà ga hành khách, bề rộng đường CHC và đường lăn cũng như khoảng cách giữa chúng.

c) Sức chứa (số ghế). Sức chứa hành khách chủ yếu liên quan đến các công trình bên trong và cạnh

nhà ga hành khách.

d) Chiều dài đường CHC. Chiều dài đường CHC ảnh hưởng lớn đến diện tích đất yêu cầu tại CHK.

Chiều dài đường CHC trong Bảng C-1 và C-2 chỉ là gần đúng. Trong thiết kế phải tham khảo những giá trị chính xác hơn theo các tài liệu tham chiếu khác, cho biết các yêu cầu cụ thể của tàu bay.

C.1.3 Bảng C-1 và C-2 cho thấy những điểm sau đây: Trọng lượng cất cánh tối đa của tàu bay hàng không thương mại chính từ 33 000 kg đến 562 000 kg. Đối với tàu bay hàng không chung nhỏ trọng không thương mại chính từ 33 000 kg đến 562 000 kg. Đối với tàu bay hàng không chung nhỏ trọng lượng từ 900 kg đến 3600 kg, trong khi đó tàu bay doanh nghiệp từ 6 800 kg đến 25 800 kg. Số lượng hành khách tối đa chở trên tàu bay hàng không là từ 20 đến trên 500 người. Số ghế trên tàu bay hàng không chung nhỏ từ 2 đến 6 chỗ, tàu bay doanh nghiệp có thể có số ghế gần 10 đến gần 30 ghế phụ thuộc vào sơ đồ nội thất bên trong tàu bay. Chiều dài đường CHC đối với tàu bay hàng không cơ bản thường từ 2100 m đến 3600 m. Chiều dài đường CHC đối với tàu bay hàng không chung nhỏ hiếm khi vượt quá 600 m, trong khi đó đối với những tàu bay doanh nghiệp thì chiều dài đường CHC khoảng 1500 m.

Bảng C-1

(Tham khảo)

Một phần của tài liệu CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG - YÊU CẦU QUY HOẠCH Civil airports - Planning requirements (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w