PHẦN MỀM QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM MINITAB 16.2.0

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỐI ƯU HÓA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Lactobacillus plantarum NT1.5 BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM (Trang 29 - 35)

Các k t qu nghiên cứu c n đ ợc phân tích và xửlí đểthông qua đó, ch ra các ý

nghĩa c a b ng k t qu . Với sự trợ giúp c a máy tính và các ph n m m chuyên d ng,

thi t k thí nghiệm và xử lí số liệu thực nghiệm đư trở nên nhẹ nhƠng vƠ đ n gi n h n

r t nhi u (Nguyễn Văn Dự và cs., 2011).

Minitab là một ph n m m máy tính giúp ta hiểu bi t thêm v thống kê và ti t kiệm thời gian tính toán.

SVTH: TRẦN THỊ KIỀU 21

Ph n m m nƠy ban đ u đ ợc thi t k để ph c v gi ng d y môn thống kê, sau đó đư đ ợc phát triển thành công c phân tích và trình bày dữ liệu r t hiệu qu .

Giao diện c a Minitab ở d ng đồ họa, với các menu và hộp tho i r t đ n gi n và dễ dùng, v n hƠnh nh một hộp đen, nh n dữ liệu đ u vào và phân tích, xử lý theo yêu c u c a ng ời sử d ng sau đó hiển th k t qu thông qua các các cửa sổ (Nguyễn Văn

Dự và cs., 2011).

− Dữ liệu nh p vào có thểđ ợc nh n thông qua nh p liệu trực ti p vào các cửa sổ

b ng tính hoặc l y file dữ liệu c a Minitab hoặc từ các ứng d ng b ng tính khác nh Excel hay Lotus thông qua chức năng sao chép ậ dán. NgoƠi ra Minitab cũng nh n nh p liệu từ Session Window thông qua các ngôn ngữ nh p lệnh c a Minitab.

− K t qu s là các k t qu bằng số, chữ và hình nh đồ th thông qua các cửa sổ

Minitab.

−Các đồ th mô t thống kê c a Minitab có hình thức trình bày r t rõ ràng, có thể

dễ dàng hiệu ch nh theo ý muốn. Các đồ th nƠy cũng có thể k t xu t ra nhi u d ng nh

SVTH: TRẦN THỊ KIỀU 22 Hình 1.9 Giao di n ph n m m Minitab 16.2.0

SVTH: TRẦN THỊ KIỀU 23 CHƯƠNGă2:

VT LIỆUăVẨăPHƯƠNG

SVTH: TRẦN THỊ KIỀU 24 2.1. THỜIăGIANăVẨăĐỊAăĐI M NGIÊN C U

- Thời gian: Từtháng 11/2013 đ n tháng 5/2014

- Đ a điểm: Phòng thí nghiệm Công Nghệ Vi Sinh-Tr ờng Đ i học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN C U 2.2.1. Đ iăt ng nghiên c u

Ch ng vi khuẩn Lactobacillus plantarum NT1.5 đ ợc cung c p từ Phòng thí nghiệm Công nghệ Vi sinhậTr ờng Đ i Học Mở Tp Hồ Chí Minh đư đ ợc chứng minh có kh năng lƠm gi m cholesterol và kh năng làm probiotic (D ng Nh t Linh và cs., 2013)

2.2.2. Môiătr ng ậ hóa ch t

 Môi tr ờng MRS (Deman, Rogosa and Sharpe).

 Môi tr ờng MRSA.

 Cồn 96o, cồn 70o, H2SO4, NaOH, HCl.

 Các lo i đ ờng: glucose, sucrose, maltose, m t r đ ờng, xylose, manitol.

 Cao n m men, pepton, bột đ u nành, bột bắp, amonium sulfate ((NH4)2SO4), urê (H2NCONH2)

 Các muối khoáng: NaCl, K2HPO4.3H2O, KH2SO4, MgSO4.7H2O, CaCl2, MnSO4.4H2O, CaCO3,

 N ớc c t, n ớc muối sinh lý 0,85 %.

2.2.3. D ng c

Đĩa petri, ống nghiệm, erlen, becher, pipette, pipettman, đ u típ các lo i, , que c y, lam, lamer, đèn cồn, kính hiển vi, gi y đo pH.

2.2.4. Trang thi t b - T c y - T m CO2 - Nồi h p tiệt trùng - Kính hiển vi - Cân kỹ thu t - Cân phân tích

SVTH: TRẦN THỊ KIỀU 25

- T s y - Lò viba

- Máy đo pH

- Máy đo m t độ quang

2.3. PHƯƠNGăPHÁPăNGHIểNăC U 2.3.1. Ho t hóa ch ng

Từ ống giữ ch ng 20% glycerol/ -20o C, ti n hành ho t hóa ch ng Lactobacillus plantarum NT1.5 trên 5mL môi tr ờng MRS (DeMan Rogosa and Sharpe) ở 37oC / 24-48 giờ.

Từ ống môi tr ờng lỏng đư ho t hóa 24-48 giờ chúng tôi ti n hành c y ria trên

môi tr ờng MRSA (DeMan Rogosa and Sharpe agar), ở 37oC, 5%CO2, 48 giờ.

Sau 48 giờ chọn những khuẩn l c riêng lẻ, điển hình c y trên môi tr ờng th ch

đứng MRSA giữ ch ng cho các thí nghiệm ti p theo.

2.3.2. Xây d ng bi uăđ t ngăquanăgi a giá tr OD và n ngăđ t bào.

2.3.2.1. Định l ợng tế bào bằng ph ơng pháp đo OD

Nguyên t c

Khi một pha lỏng có nhi u phân tử không tan thì s hình thành một hệ huy n phù

vƠ có độ đ c bởi các ph n tử hiện diện trong môi tr ờng lỏng làm c n ánh sáng, làm phân tán chùm ánh sáng tới. T bào vi sinh v t là một thực thể nên khi hiện diện trong

môi tr ờng cũng lƠm môi tr ờng trở nên đ c. Độđ c c a huy n phù tỷ lệ với m t độ t bào. Trong một giới h n c a độđ c và m t độ t bào, có thể xác l p đ ợc quan hệ tỷ lệ

tuy n tính giữa m t độ t bƠo vƠ độ đ c. Do đó, có thể đ nh l ợng m t độ t bào một cách gián ti p thông qua đo độđ c bằng cách so màu ởcác b ớc sóng từ 550 ậ 610 nm (Tr n Linh Th ớc và cs., 2001).

Th c hi n

 Ti n hành pha loãng huy n d ch vi khuẩn bằng môi tr ờng MRS sao cho thu

đ ợc các huy n d ch có giá tr OD610: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5.

 Thực hiện đ nh l ợng t bào bằng ph ng pháp đ m sốl ợng khuẩn l c.

 Các giá tr OD610 t ng ứng đ ợc pha loãng và tr i trên đĩa môi tr ờng MRSA

SVTH: TRẦN THỊ KIỀU 26

 Xây dựng đ ờng t ng quan giữa OD610 và m t độ t bƠo t ng ứng với các huy n phù bằng ph n m m Excel c a Microsoft.

2.3.2.2. Định l ợng tế bào bằng ph ơng pháp đếm khuẩn lạc

Ph ng pháp đ nh l ợng t bào bằng cách đ m khuẩn l c đ ợc ti n hành với các

b ớc sau: (Tr n Linh Th ớc và cs., 2001)

 T i các nồng độ OD t n hành pha loãng b c 10 nh : 10-1

, 10-2, 10-3, 10-4, 10-

5,ầ

 Tr i 0,1 mL huy n phù sau pha loưng lên đĩa môi tr ờng MRSA, mỗi nồng độ

pha loãng tr i 3 đĩa.

 37oC/5% CO2, 24 -48 giờ.

 Nh n diện khuẩn l c đặc tr ng vƠ đ m số khuẩn l c c a ch ng vi khuẩn

Lactobacillus plantarum NT 1.5 t i mỗi độ pha loãng: chọn độ pha loãng có số khuẩn l c phân bố hợp lý nh t và trong kho ng 25 ậ 250 khuẩn l c/ đĩa, đ m số khuẩn l c trên c 3 đĩa lặp l i trên cùng độ pha loãng.

 Tính sốl ợng t bào có trong 1 mL m u theo công thức sau:

Trong đó:

A: M t độ t bào (CFU/ mL) N: Tổng số khuẩn l c đ m đ ợc

ni: Sốđĩa đ ợc đ m ở nồng độ pha loãng i V: Số mL d ch m u c y vào mỗi đĩa.

fi: nồng độ pha loãng có số khuẩn l c đ ợc chọn đ m.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỐI ƯU HÓA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Lactobacillus plantarum NT1.5 BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)