Về huy động vốn

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ (Trang 36 - 39)

Nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phỏt triển, nhập khẩu hàng hoỏ và thanh quyết toỏn mà nhu cầu bức thiết, cỏc ngõn hàng thương mại trong những năm gần đõy đó nỗ lực tỡm kiếm và ỏp dụng cỏc giải phỏp huy động vốn hiệu quả. Thị trường vốn trong nước diễn ra rất sụi động. Trờn địa bàn Hà Nội, cỏc ngõn hàng thương mại cạnh tranh gay gắt bằng việc đưa ra cỏc mức lói xuất hấp dẫn.

Với vị trớ và uy tớn đó được tạo dựng qua nhiều năm, Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội đó hoàn thành tốt cụng tỏc huy động vốn theo kế hoạch đó xõy dựng, đúng gúp phần lớn vào thành tớch huy động vốn chung của toàn hệ thống Ngõn hàng Ngoại thương.

Tỡnh hỡnh huy động vốn trong cỏc năm 2002-2004 được thể hiện trong bảng dưới đõy:

Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội

Đơn vị tớnh: triệu VNĐ Chỉ tiờu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tuyệt

đối % so với 2001 Tuyệt đối % so với 2002 Tuyệt đối % so với 2003

Nguồn vốn huy động. 3.996 122 5.321 130 6.511 120 a) Đồng Việt Nam 1.160 159 2.226 167 2.830 118 Trong đú: - Tiền gửi tổ chức kinh tế 540 106 827 125

- Tiền gửi dõn cư 620 278 1.220 182 - Cỏc nguồn khỏc 17 75 179 b) Ngoại tệ 2.836 111 3.095 109 3.681 118 Trong đú: - Tiền gửi tổ chức kinh tế 199 133 196 105

- Tiền gửi dõn cư 2.617 110 2.708 103

- Cỏc nguồn khỏc 20 62,5 190

(Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội)

Để làm rừ nguồn vốn huy động của chi nhỏnh tăng như thế nào qua cỏc năm ta biểu hiện ở Biểu đồ 1:

BIểU Đồ1:TìNH HìNH HUY ĐộNG VốN QUA CáC NĂM 0 3000 6000 9000 2002 2003 2004 Năm Triệu đồng Ngoại tệ Việt Nam đồng

Trong năm 2002, do ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ suy giảm và việc cắt giảm liờn tục lói suất USD trờn thế giới buộc Ngõn hàng Ngoại thương phải hạ lói suất huy động USD nờn đó dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhỏnh chậm hơn tốc độ huy động vốn VND. Mặc dự vậy,cụng tỏc huy động vốn của Chi nhỏnh cú hiệu quả cao đó cú tỏc dụng tớch cực trong việc giữ ổn định và cõn đối nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Ước tớnh đến 31/12/2002 nguồn vốn huy động đạt 3.996 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2001. Trong đú, huy động từ dõn cư đạt 3.237 tỷ đồng tăng 24% so với năm 2001 chiếm 81% trong tổng nguồn vốn huy động;huy động từ cỏc tổ chức kinh tế đạt 740 tỷ đồng tăng 13% so với 2001 chiếm 18% trong tổng vốn huy động.

Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động đạt 5.321 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2002. Huy động từ dõn cư là một ưu thế nổi trội của chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại

thương Hà Nội, phản ỏnh chớnh sỏch khỏch hàng đứng đắn đi đụi với hoạt động quảng bỏ sản phẩm mang tiện ớch cao so với cỏc ngõn hàng khỏc. Tuy nhiờn, về dài hạn Chi nhỏnh sẽ cú cỏc chớnh sỏch để nõng cao tỉ lệ vốn huy động từ cỏc tổ chức với ưu điểm chi phớ thấp nhằm giảm lói suất bỡnh quõn đầu vào, tăng lợi nhuận.

Cụng tỏc huy động vốn của Chi nhỏnh trong năm 2004 duy trỡ kết quả tốt. Phỏt huy truyền thống và cỏc hỡnh thức huy động vốn hiệu quả, thực hiện thành cụng việc đưa cỏc sản phẩm mới về huy động vốn theo chủ trương của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam,tổng nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh tiếp tục tăng cao, ước đạt 6.511 tỷ đồng tăng 20% so với 2003. Tổng mức sử dụng vốn sinh lời chiếm 98.8% tổng nguồn vốn huy động và tăng 30% so với năm 2003. Trong đú, đầu tư tớn dụng chiếm 46%, phần cũn lại thực hiện điều chuyển vốn nội bộ, tăng năng lực nguồn vốn cho toàn bộ hệ thống. Huy động USD vẫn chiếm tỷ trọng lớn trờn tổng nguồn vốn huy động(57%) do tam lý người dõn lo ngại lạm phỏt gia tăng, chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2004 tăng cao. Thờm vào đú, tõm lý về việc đồng tiền mệnh giỏ 100 000 đồng được đưa vào lưu thụng thỏng 9/2004, giỏ vàng cú dấu hiệu tăng nhẹ ...nờn người dõn cú xu hướng chọnUSD cho cỏc nhu cầu gửi tiết kiệm.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)