Lợi nhuận rũng bỡnh quõn đầu người = Lợi nhuận rũng x100% Lao động bỡnh quõn trong kỳ
Phản ỏnh hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả mang lại do tăng năng suất lao động. Qua đú đỏnh giỏ sự hợp lý của cụng tỏc tổ chức lao động.
1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM.
1.3.1. Lói suất.
Một nhõn tố cơ bản cú ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, chi phớ, là sự thay đổi lói suất cho vay hay lói suất huy động vốn.
Lói suất cho vay: Ngõn hàng thoả thuận cho khỏch hàng sử dụng một khoản với điều kiện hoàn trả và một tỷ lệ lói suất trờn vốn vay. Lói suất cho vay là giỏ cả một khoản tiền mà ngõn hàng cho khỏch hàng vay vốn.
Lói suất cho vay biến động phụ thuộc vào cỏc yếu tố như: - Quan hệ cung cầu về tớn dụng trờn thị trường.
- Mức độ rủi ro của tớn dụng trờn cỏc yếu tố: Thời gian, quy mụ cho vay, chi phớ thực hiện, mụi trường sử dụng vốn, quan hệ đảm bảo tiền vay...
- Cỏc điều chỉnh cú tớnh bắt buộc của mụi trường phỏp lý.
- Cạnh tranh giữa cỏc NHTM đó tỏc động và làm cho lói suất cho vay cú xu hướng giảm dần. Cú nhiều mức lói suất khỏc nhau được sử dụng cho
cỏc đối tượng vay vốn khỏc nhau, đõy là yếu tố gõy bất lợi cho cỏc ngõn hàng cú quy mụ nhỏ, khả năng tài chớnh cú hạn.
Lói suất huy động vốn: Khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng cú kỳ hạn hoặc khụng cú kỳ hạn khi rỳt tiền ra khỏi ngõn hàng, khỏch hàng cú được một khoản tiền lớn hơn số tiền gửi ban đầu. Phần chờnh lệch đú là một phần chi phớ của ngõn hàng mang lại thu nhập cho khỏch hàng. Tỷ lệ được xỏc định giữa phần chờnh lệch và khoản vốn gửi vào ban đầu được tớnh theo thời gian gọi là lói suất huy động vốn. Lói suất huy động vốn cũng biến động phụ thuộc vào cỏc yếu tố:
- Kỳ hạn tiền gửi.
- Quan hệ cung cầu về vốn.
- Chỉ số giỏ cả chung và lợi nhuận bỡnh quõn trong nền kinh tế. - Cỏc điều chỉnh cú tớnh bắt buộc của mụi trường phỏp lý.
Lói suất huy động vốn cú xu hướng tăng dần bởi nhõn tố cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng làm ngày càng co hẹp khoảng cỏch giữa lói suất cho vay và lói suất huy động vốn.
NHNN Việt Nam quy định trần lói suất cho vay đối với cỏc NHTM. Sự thay đổi lói suất dẫn đến sự thay đổi kết quả kinh doanh của cỏc NHTM. Sự thay đổi lói suất làm tăng chi phớ, giảm thu nhập (trường hợp lói suất cho vay hạ, lói suất huy động vốn tăng) làm dự trữ tài chớnh của ngõn hàng giảm dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh, thậm chớ lói suất cho vay khụng bao hàm mức để bự đắp rủi ro trong hoạt động. Biến động lói suất bất lợi cho ngõn hàng cũn làm giảm lợi nhuận, tỏc động đến sự an toàn của hệ thống. NHNN Việt Nam quy định trần lói suất cho vay làm cho lói suất cho vay khụng phản ỏnh đỳng giỏ cả thụng qua quan hệ cung cầu tạo nờn.
1.3.2. Cỏc mức phớ của dịch vụ ngõn hàng.
của ngõn hàng chiếm tỷ lệ đỏng kể (từ 30 đến 45%, thụng qua thu phớ về việc khỏch hàng sử dụng cỏc dịch vụ của ngõn hàng)
Xu hướng về dài hạn cú biểu hiện như: Trong khi chờnh lệch lói suất ngày càng thu hẹp, mức thu phớ dịch vụ cú hướng tăng dần. Mức phớ phụ thuộc vào cỏc yếu tố như:
- Sản phẩm độc quyền và sự tiện ớch của dịch vụ ngõn hàng. - Hoạt động cạnh tranh.
- Uy tớn của ngõn hàng.
- Chỉ số giỏ cả chung về hàng hoỏ dịch vụ trong nền kinh tế.
1.3.3. Chất lượng của hoạt động cho vay.
Như cỏc phõn tớch trờn đó nờu, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngõn hàng, do vậy chất lượng của loại hoạt động này ảnh hưởng toàn bộ doanh lợi của ngõn hàng. Biểu hiện của sự suy giảm doanh lợi là nợ quỏ hạn tăng cao, trong đú gồm phần tài sản khú thu và cú thể thất thu. Việc trớch lập rủi ro gia tăng theo tỷ lệ nợ quỏ hạn, ở một số NHTM thực tế khụng đủ quỹ tài chớnh để trớch lập dự phũng rủi ro.
1.3.4. Tỷ trọng cỏc loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn cú nhiều loại khỏc nhau, tương ứng với cỏc mức lói suất khỏc nhau như: Nguồn tiền gửi trờn tài khoản cú thể phỏt hành sộc, nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi cú kỳ hạn... Thực tế hiện nay như kết cấu huy động vốn của NHCT Việt Nam, nguồn vốn cú kỳ hạn càng dài lói suất càng cao. Sự biến động của kết cấu cỏc loại nguồn vốn (giả sử tổng nguồn khụng đổi) dẫn đến thay đổi lượng chi phớ trả lói cho nguồn vốn. Sự giảm chi phớ do kết cấu cỏc loại nguồn vốn cú lói suất thấp chiếm tỷ lệ cao cú ý nghĩa kộo giảm lói suất bỡnh quõn chung (giỏ cả nguồn vốn giảm), đồng thời với lượng chi phớ trả lói cú nguồn vốn giảm và ngược lại. Đõy là nhõn tố mà cỏc nhà quản trị ngõn hàng luụn luụn tỡm kiếm,
mục tiờu là cỏc nguồn vốn cú lói suất thấp hoặc thực hiện chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn nhằm giảm chi phớ.
1.3.5. Cỏc điều kiện về kinh tế.
Khả năng sinh lợi của ngõn hàng phụ thuộc rất lớn vào cỏc điều kiện về kinh tế. Cỏc ngõn hàng cú khỏch hàng quan hệ thuộc thành phần kinh tế cú tỷ lệ tăng trưởng cao, nằm trong những khu kinh tế- xó hội phỏt triển, hiệu quả của hoạt động ngõn hàng tăng lờn, so với cỏc khu vực kinh tế khỏc và đối tượng phục vụ thuộc cỏc thành phần kinh tế kộm phỏt triển hơn.
1.3.6. Quy mụ ngõn hàng.
Với một NHTM lớn, cú chi nhỏnh phụ thuộc rộng khắp, cú lợi thế hơn cỏc NHTM cú quy mụ nhỏ, trong cỏc hoạt động nghiệp vụ ngõn hàng đạt được mức doanh thu cao hơn. Tõm lý của khỏch hàng là họ tin tưởng hơn ở cỏc ngõn hàng cú quy mụ lớn về tớnh an toàn cao, đa dạng cỏc loại hỡnh dịch vụ và cú chi phớ thấp.
1.3.7. Quản trị và đội ngũ nhõn viờn chuyờn mụn.
Quản lý bao gồm cỏc yếu tố: Hoạt động - Tổ chức - Tuyển dụng nhõn viờn - Hướng dẫn và kiểm tra. Cỏc NHTM lớn, hầu hết là mụ hỡnh ngõn hàng chi nhỏnh, quản trị cú vai trũ quan trọng trong việc huy động nội lực để tạo ra sự phỏt triển chung, rộng khắp trong toàn bộ hệ thống.
Cỏc ngõn hàng cú đội ngũ nhõn viờn chuyờn mụn giỏi, dể cú khả năng sinh lời hơn trong hoạt động ngõn hàng, mặt khỏc cú thể khắc phục được những hạn chế về giới hạn tiềm năng.
Ngoài cỏc yếu tố trờn, cỏc yếu tố khỏc cú ảnh hưởng đến thu nhập như: Cơ chế chớnh sỏch, mụi trường phỏp lý, rủi ro về tỷ giỏ ngoại hối...
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HÀ NAM NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HÀ NAM 2.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh Hà Nam
2.1.1. Một số đặc điểm chung.
Hà Nam là một tỉnh mới được tỏi thành lập từ thỏng 1 năm 1997, trờn cơ sở tỏch ra từ tỉnh Nam Hà cũ. Toàn tỉnh cú 5 huyện, 1 thị xó, diện tớch tự nhiờn 842,4 km2, dõn số trờn 791 ngàn người, mật độ trung bỡnh trờn 939 người/ km2.
Vị trớ địa lớ thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, là khu vực chuyển tiếp giữa vựng kinh tế đồng bằng Sụng Hồng với vựng kinh tế miền Trung. Phớa Bắc giỏp Hà Tõy, Nam giỏp Ninh Bỡnh, Đụng giỏp Nam Định, Hưng Yờn, Tõy giỏp Hoà Bỡnh. Giao thụng thuận lợi, đõy là cửa ngừ của Thủ đụ Hà Nội, là đầu mối giao thụng Bắc Nam và đường bộ cú quốc lộ 1A, đường sắt cú tuyến đường sắt Bắc Nam, đường sụng cú sụng Hồng, sụng Chõu, sụng Nhuệ và sụng Đỏy.
Biểu 2.1: Kết quả tăng trưởng kinh tế của Tỉnh Hà Nam qua cỏc năm.
Chỉ tiờu 1999 2000 2001
1. Tổng sản phẩm trung bỡnh ( Tỷđồng) 2. Tốc độ tăng GDP
3. Thu nhập bỡnh quõn ( giỏ thực tế đơn vị ngàn đồng) 4. Mức tăng thu nhập 96 8.5 2644 9.3 105 8,1% 2.881 8,2% 114 8% 3046 5.7
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Nam năm 2001.
Qua số liệu tăng trưởng kinh tế cho thấy tỉnh Hà Nam cú tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng tương ứng với tăng trưởng kinh tế, song do xuất phỏt điểm ở mức thấp nờn bỡnh quõn đầu người chỉ bằng 50% bỡnh quõn toàn quốc.
Kinh tế của tỉnh năm 2001 như sau:
- Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng: 3,8% - Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng: 15,6%
- Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 23,2 triệu tăng 7,7%
2.1.2. Đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội.
Tỉnh Hà Nam cú nhiều thuận lợi để phỏt triển kinh tế toàn diện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh song cũng khụng ớt khú khăn ảnh hưởng đến con đường phỏt triển đú là: Quy mụ tỉnh nhỏ, diện tớch canh tỏc bỡnh quõn đầu người thấp, cơ sở hạ tầng mới đang ở giai đoạn đầu quy hoạch và phỏt triển, thiếu nguồn lao động kỹ thuật, lao động được đào tạo. Cho nờn Hà Nam vẫn là một tỉnh nghốo thể hiện ở thu nhập bỡnh quõn đầu người, nguồn thu ngõn sỏch thấp.
Nhưng với tiềm năng và thế mạnh của mỡnh, trong những năm tới Hà Nam sẽ là một trong những tỉnh cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bởi đó hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung (Khu cụng nghiệp vật liệu xõy dựng Kim Bảng, khu cụng nghiệp Đồng Văn...) cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ nụng nghiệp, vựng nghề, làng nghề và cú nguồn lao động được chỳ trọng nõng cao.
2.2. Khỏi quỏt về mụ hỡnh tổ chức hoạt động của NHCT Hà Nam.