Một số ví dụ ứng dụng của mạng nơron trong điều khiển

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập điều khiển mờ và mạng nơron (Trang 123 - 131)

1. Điu khin cánh tay máy theo mô hình chun

Phương trình động học của tay máy một khâu có dạng : 2 2 10sin 2 φ φ φ = − − + d d u dt dt

124

do động cơ tác động lên trục quay của cánh

taỵ

Hình 4.30. Hệ tay máy một bậc tự do

Bài toán đặt ra là bộ điều khiển có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu điều khiển sao cho góc của tay máybám theo tín hiệu đặt r(t) theo mô hình chuẩn sau:

2

2

2r 9 6 r 9

d y dy

r r

dt = − − dt + . Với r và yr tương ứng là các tín hiệu vào và ra của mô

hình mẫụ

Viết lại dưới dạng hàm truyền: 2 9 ( ) 6 9 = + + m G s s s

Hình 4.31 là sơ đồ Simulink mô phỏng hệ thống điều khiển cánh tay máy theo mô hình chuẩn dùng mạng nơron dựa theo chương trình mẫu mrefrobotarm.mdl của Matlab Neural Network Toolbox.

Hình 4.31. Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển cánh tay máy theo mô hình mẫu

Trong khối [Model Reference Controller] có hai mạng nơron:

- Một mạng nơron dùng để nhận dạng mô hình của cánh tay máy (k)φ . Mạng có 4 tín hiệu vào là (φ k−1), (φ k−2), (u k−1), (u k−2); số nơron ở lớp ẩn là 10. Trọng số của mạng được huấn luyện dựa vào dữ liệu vào-ra của cánh tay máy trình bày ở hình 4.32.

- Một mạng nơron có chức năng điều khiển u(k). Mạng có 5 tín hiệu vào là

( 1), ( 2), ( 1), ( 2), ( -1)

φ k− φ kr kr ku k ; số nơron ở lớp ẩn là 13. Trọng số của mạng được huấn luyện dựa vào dữ liệu vào-ra của mô hình chuẩn hình 4.33.

Hình 4.34 là kết quả điều khiển cánh tay máy dùng bộ điều khiển nơron theo mô hình mẫu vừa huấn luyện. Ta thấy rằng cánh tay máy bám theo tín hiệu đặt, không có độ quá điều chỉnh và sai số xác lập. Tuy nhiên, cũng cần chú ý mô men điều khiển tác

125 động lên trục quay của cánh tay máy có biến động đột ngột, thực tế nên tránh tín hiệu điều khiển dạng này vì nó làm giảm tuổi thọ của các thiết bị phần cứng.

Hình 4.32. Dữ liệu huấn luyện mạng nơron nhận dạng mô hình tay máy

Hình 4.33. Dữ liệu huấn luyện mạng nơron điều khiển theo mô hình chuẩn

Hình 4.34. Kết quả điều khiển cánh tay máy theo mô hình chuẩn

2. Điu khin d báo h bn phn ng dùng mô hình mng nơron

Cho hệ bồn phản ứng có sơ đồ ở hình 4.35. Hệ thống gồm một bồn khuấy liên tục trộn dòng sản phẩm có nồng độ cao Cb1 với dòng sản phầm có nồng độ thấp Cb2 để thu được sản phẩm có nồng độ Cb ở đầu rạ Đặc tính động học của hệ thống được mô tả bởi các phương trình sau:

126 Trong đó h(t) là độ cao mực chất lỏng trong bồn, Cb(t) là nồng độ sản phẩm ở

đầu ra của quá trình, w1(t) là lưu lượng vào bồn của dòng sản phẩm có nồng độ cao

Cb1, và w2(t) là lưu lượng vào bồn của dòng sản phẩm có nồng độ thấp Cb2. Giả sử nồng độ sản phẩm vào là Cb1=24,9 và Cb2=0,1. Các hằng số liên quan đến mức độ tiêu hao là k1=1 và k2=1. Bài toán đặt ra là điều khiển nồng độ sản phẩm ở đầu ra theo giá

trị đặt bằng cách điều chỉnh lưu lượng vào w1(t). Để đơn giản, giả sử w2(t)=0,1 và

không quan tâm đến việc điều khiển độ cao h(t) của sản phẩm trong bồn chứạ

Hình 4.36. Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển dự báo bồn phản ứng dùng mạng nơron

Bài toán đặt ra ở trên có thể giải bằng phương pháp điều khiển dự báọ Hình 4.36 là sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển dự báo bồn phản ứng dùng mô hình mạng nơron (chương trình mẫu predcstr.mdl của Matlab Neural Network Toolbox).

Trong khối [NN Predictive Controller] có sử dụng một mô hình mạng nơron

nhận dạng đặc tính động học của đối tượng. Mạng nơron có các ngõ vào là: ' − ' − .- − .- − và có 7 nơron ở lớp ẩn.

Dữ liệu vào ra của đối tượng dùng để huấn luyện mạng nơron trình bày ở hình 4.37.

127

Hình 4.37. Dữ liệu vào ra của bồn phản ứng

Hình 4.38. Kết quả điều khiển dự báo bồn phản ứng dùng mạng nơron

Thuật toán điều khiển dự báo tính toán tín hiệu điều khiển w1(t) sao cho tối thiểu chỉ tiêu chất lượng đã cho với các thông số được chọn như sau: HC=2, HP=7, σ=1,

ρ=0,05. Kết quả điều khiển dự báo minh họa ở hình 4.38, ta thấy nồng độ sản phẩm ra bám theo tín hiệu đặt sau thời gian quá độ khoảng 15 giâỵ

4.4. BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Trình bày các bước xây dựng mô hình mạng nơron nhân tạo để nhận dạng và điều khiển các mô hình đối tượng dưới đâỵ Thực hiện quá trình huấn luyện mạng và kiểm chứng chất lượng mô hình trên Matlab-Simulink.

Bài tập 1. Hệ thống giữ cân bằng hệ con lắc ngược

M-trọng lượng xe 1[Kg]; m – trọng lượng con lắc 0,1[Kg]; l – chiều dài con lắc 1[m]; u – lực tác động vào xe (N); g – gia tốc trọng trường 9,8[m/s2]; x – vị trí xe [m];

θ – góc giữa con lắc và phương thẳng đứng [rad].

Hệ thống gồm một con lắc có trục quay tự do được gắn vào xe kéo bởi động cơ điện. Chúng ta chỉ xét bài toán trong không gian hai chiều, nghĩa là con lắc chỉ di chuyển trong mặt phẳng. Con lắc không ổn định vì nó luôn ngã xuống trừ khi có lực tác động thích hợp. Giả sử khối lượng con lắc tập trung ở đầu thanh như hình vẽ (khối lượng thanh không đáng kể). Lực điều khiển u tác động vào xẹ Yêu cầu bài toán là

128 con lắc ngược chính là mô hình của bài toán điều khiển định hướng tàu vũ trụ khi được phóng vào không gian.

Mô hình toán học của con lắc ngược cho bởi phương trình sau:

# &# # &# &# # &# # &# 6 7 7 6 6 7 6 θ θ θ θ θ θ θ θ θ θ θ θ + − = + − − + + = − +

Bài tập 2. Hệ thống điều khiển vị trí cánh tay máy một bậc tự do

u(t) : moment tác động lên trục quay của cánh tay máy

φ : góc quay (vị trí) của cánh tay máỵ

J : moment quán tính của cánh tay máy (J=0.05 kg.m2) M : Khối lượng của cánh tay máy (M=1.0kg)

m : Khối lượng vật nặng (m=0.1kg) l : Chiều dài cánh tay máy (l=0.4m)

lC : Khoảng cách từ trọng tâm cánh tay máy đến trục quay (lC=0.15m)

B : Hệ số ma sát nhớt (B=0.2 kg.m2/s) g : Gia tốc trọng trường (g=9.81 m/s2)

Đặc tính động học của hệ tay máy một bậc tự do cho bởi phương trình: #

8+ 6 φ + φ + 6 76+ φ =

Bài tập 3. Hệ thống điều khiển mực chất lỏng trong bồn chứa

Xét hệ bồn chứa chất lỏng có tiết diện ngang thay đổi theo độ cao. Phương trình vi phân mô tả hệ thống: ( 0 ) = − − = + Trong đó:

- điện áp điều khiển máy bơm ( ≤ ≤ 5 ) - độ cao mực chất lỏng trong bồn (cm)

129 - tiết diện ngang cực đại và cực tiểu

k – hệ số tỷ lệ với công suất máy bơm a – tiết diện van xả

g – gia tốc trọng trường # %

CD – hệ số xả.

Thông số của hệ bồn đơn được chọn như sau: hmax=50cm, Amax=200 cm2, Amin=100cm2, a=1cm2, k=300cm3/sec, CD=0,6.

Bài tập 4. Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều

Cho động cơ DC có đặc tính mô tả bởi hai phương trình vi phân: di t( ) R ( ) Kb ( ) 1 ( ) i t t u t dt = −LL ω +L d ( )t Km ( ) B ( ) i t t dt J J ω ω = − − ( ) u t - điện áp phần ứng (tín hiệu vào) ( )t ω - tốc độ quay của động cơ (tín hiệu ra) ( ) i t - dòng điện phần ứng

Các thông số của động cơ như sau: Điện trở phần ứng R=1Ω, điện cảm phần ứng L=0.33 H, hằng số moment Km=0.2, hằng số sức điện động Kb=0.2, moment quán tính của tải J=0.02 kg.m2, hệ số ma sát nhớt B=0.2 Nms.

Giả sử: Điện áp u(t) cấp cho phần ứng động cơ tối đa 120V. Md(t) có trung bình bằng 0, phương sai bằng 10. e(t) có trung bình bằng 0, phương sai bằng 0.01.

Yêu cầu:

1. Trình bày các bước xây dựng mô hình mạng nơron nhân tạo để nhận dạng và

điều khiển đối tượng trong các trường hợp không có nhiễu moment tải, có nhiễu đo

lường

2. Thực hiện quá trình huấn luyện mạng và kiểm chứng chất lượng mô hình trên Matlab-Simulink.

130

Bài tập 5. Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều

Cho đối tượng và thông số động cơ như bài tập 4.

Yêu cầu:

1. Trình bày các bước xây dựng mô hình mạng nơron nhân tạo để nhận dạng và

điều khiển đối tượng trong các trường hợp có nhiễu moment tải, không có nhiễu đo

lường

2. Thực hiện quá trình huấn luyện mạng và kiểm chứng chất lượng mô hình trên Matlab-Simulink.

Bài tập 6. Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều

Cho đối tượng và thông số động cơ như bài tập 4.

Yêu cầu:

1. Trình bày các bước xây dựng mô hình mạng nơron nhân tạo để nhận dạng và điều khiển đối tượng trong các trường hợp đồng thời có nhiễu moment tải và nhiễu đo lường

2. Thực hiện quá trình huấn luyện mạng và kiểm chứng chất lượng mô hình trên Matlab-Simulink.

131

CHƯƠNG 5

KT HP BĐIU KHIN M VÀ MNG NƠRON TRONG

ĐIU KHIN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Giới thiệu cho sinh viên một số mô hình kết hợp giữa điều khiển mờ và mạng nơron ứng dụng trong điều khiển.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập điều khiển mờ và mạng nơron (Trang 123 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)