a. Bơm bỏnh răng ăn khớp ngồi; b Bơm bỏnh răng ăn khớp trong; c Ký hiệu
2.1.5 Van tràn và an tồn
Van tràn và van an tồn dựng để hạn chế việc tăng ỏp suất chất lỏng trong hệ thống thủy lực vượt quỏ trị số quy định. Van tràn làm việc thường xuyờn, cũn van an tồn làm việc khi quỏ tải.
Ký hiệu của van tràn và van an tồn:
Cú nhiều loại:
+ Kiểu van bi (trụ, cầu) + Kiểu con trượt (pittụng)
+ Van điều chỉnh hai cấp ỏp suất (phối hợp)
a.Kiểu van bi
Hỡnh 4.10. Kết cấu của van bi
Khi ỏp suất p1do bơm dầu tạo nờn vượt quỏ mức điều chỉnh, nú sẽ thắng lực lũ xo, van mở cửa và đưa dầu về bể. Để điều chỉnh ỏp suất cần thiết nhờ vớt điều chỉnh ở phớa trờn.
Kiểu van bi cú kết cấu đơn giản nhưng cú nhược điểm: khụng dựng được ở ỏp suất cao, làm việc ồn ào. Khi lũ xo hỏng, dầu lập tức chảy về bể làm cho ỏp suất trong hệ thống giảm đột ngột.
78
b. Kiểu van con trượt
Dầu vào cửa 1, qua lỗ giảm chấn và vào buồng 3. Nếu như lực do ỏp suất dầu tạo nờn là F lớn hơn lực điều chỉnh của lũ xo Flxvà trọng lượng G của pittụng, thỡ pittụng sẽ dịch chuyển lờn trờn, dầu sẽ qua cửa 2 về bể. Lỗ 4 dựng để thỏo dầu rũ ở buồng trờn ra ngồi.
Hỡnh 4.11. Kết cấu kiểu van con trượt
Ta cú: p1.A = Flx (bỏ qua ma sỏt và trọng lượng của pittụng) Flx = C.x0
Khi p1tăng F = p1*.A > Flx pittụng đi lờn với dịch chuyển x. p1*.A = C.(x+x0)
Nghĩa là: p1 pittụng đi lờn một đoạn x dầu ra cửa 2 nhiều p1 để ổn định. Vỡ tiết diện A khụng thay đổi, nờn ỏp suất cần điều chỉnh p1 chỉ phụ thuộc vào Flx của lũ xo.
Loại van này cú độ giảm chấn cao hơn loai van bi, nờn nú làm việc ờm hơn. Nhược điểm của nú là trong trường hợp lưu lượng lớn với ỏp suất cao, lũ xo phải cú kớch thước lớn, do đú làm tăng kớch thước chung của van.