V = s.t L (mm3)
4. Thụng số đo trờn mặt cắt
3.3.4. Ảnh hưởng của CLBM đến độ chớnh xỏc mối lắp ghộp
Độ chớnh xỏc của mối lắp quyết định bởi khe hở hay độ dụi. Phần quyết định lại do độ nhẵn bề mặt lắp ghộp với nhau vỡ chiều cao nhấp nhụ trung bỡnh tham gia vào vựng dung sai chế tạo chi tiết và sự mài mũn ban đầu ảnh hưởng trực tiếp đến khe hở mối lắp (thường mối lắp giảm đi một cấp).
Độ bền mối lắp ghộp cú quan hệ trực tiếp đến độ nhẵn bề mặt. Nếu độ nhấp nhụ bề mặt tăng thỡ độ bền mối lắp giảm và ngược lại.
3.4. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượngbề mặtchi tiết
Quỏ trỡnh hỡnh thành tớnh chất hỡnh học và tớnh chất cơ lý lớp bề mặt rất phức tạp. Những nguyờn nhõn cú ảnh hưởng trực tiếp là sự in dập hỡnh học lờn bề mặt, biến dạng dẻo lớp bề mặt, độ cứng vững và dao động của hệ thống cụng nghệ.
3.4.1. Cỏc yếu tố ảnh hưởng mang tớnh chất hỡnh học của chế độ cắt và
dao cắt
Qua thực nghiệm đối với phương phỏp tiện người ta đó xỏc định được mối quan hệ giữa cỏc thụng số độ nhỏm Rz, lượng tiến dao S, bỏn kớnh mũi dao r và chiều dày phụi nhỏ nhất hmin.
Ở đõy khi tiện, sau một vũng quay của chi tiờt gia cụng dao thực hiện một lượng ăn dao S1 (mm/vũng) và dịch chuyển từ vị trớ 1 sang vị trớ 2 (hỡnh 3.5.a). Trong trường hợp này trờn bề mặt gia cụng cũn lại phần kim loại chưa được hớt đi (phần m), phần m này chớnh là độ nhỏm bề mặt sau khi gia cụng. Ta thấy, hỡnh dỏng và giỏ trị của độ nhỏm bề mặt phụ thuộc vào lượng chạy dao S1 và hỡnh dỏng của lưỡi cắt. Vớ dụ, khi giảm lượng chạy dao từ S1 xuống S2, chiều cao nhấp nhụ tế vi Rz giảm xuống Rz” (hỡnh 3.5b) . Khi lượng chạy dao quỏ nhỏ (S < 0,02 mm/vũng), dao gần như khụng cắt mà trượt trờn bề mặt, làm biến dạng dẻo, độ nhẵn giảm. Ngược lại nếu S lớn tạo nờn vết nhấp nhụ bề mặt lớn và độ nhẵn giảm.
Trang 72
Chiều sõu cắt t: cú ảnh hưởng đến Rz tương tự như ảnh hưởng của lượng tiến dao s, nghĩa là nếu ta giảm t sẽ dẫn đến giảm Rz.
Nếu thay đổi gúc nghiờng chớnh φ và gúc nghiờng phụ 1 thỡ chiều cao và hỡnh dỏng của độ nhỏm sẽ thay đổi (hỡnh 3.5c). khi gia cụng bằng dao cú bỏn kớnh mũi dao lớn thỡ hỡnh dỏng của độ nhỏm cũng cú dạng được vờ trũn (hỡnh 3.5d). Nếu tăng bỏn kớnh mũi dao tới r2 thỡ chiều cao của độ nhỏm Rz giảm xuống (hỡnh e).
1z z S R Cotg Cotg (mm)
Trong quỏ trỡnh hỡnh thành độ nhỏm khi tiện bằng dao cú bỏn kớnh mũi dao khụng lớn và lượng chạy dao lớn thỡ độ nhỏm bề mặt khụng chỉ chịu ảnh hưởng của bỏn kớnh mũi dao mà cũn chịu ảnh hưởng của lưỡi cắt chớnh và lưỡi cắt phụ (hỡnh 3.5f) cú nghĩa là ảnh hưởng của cỏc gúc φ và 1.
Hỡnh 3.5. Ảnh hưởng hỡnh dỏng hỡnh học của dụng cụ cắt và chế độ cắt đến độ nhỏm bề mặt khi tiện
Trang 73
Từ những lập luận trờn đõy mà giỏo sư người Nga Trebusep đó đưa cụng thức biểu thị mối quan hệ giữa Rzvới s,r và hminnhư sau:
- Khi S>0,15 mm/vũng thỡ : Rz= r S 8 2 - Khi S<0,1 mm/vũng thỡ : Rz= min min2 2 1 2 8 S rh h r S
Ở đõy, chiều dày phoi kim loại hmin phụ thuộc vào bỏn kớnh mũi dao r. Nếu mài lưỡi dao cắt bằng đỏ kim cương mịn ở mặt trước và mặt sau lưỡi cắt, khi r = =10μm thỡ hmin=4 μm. Mài dao hợp kim cứng bằng đỏ thường nếu r = 40 μm thỡ hmin20μm.
Nếu lượng chạy dao S quỏ nhỏ (S<0,03mm/vũng) thỡ trị số Rz lại tăng, nghĩa là thực hiện bước tiện tinh hoặc phay tinh với lượng chạy dao S quỏ nhỏ sẽ khụng cú ý nghĩa đối với việc cải thiện chất lượng bề mặt.