Ái lực của một số kim loại đối với oxy và lưu huỳnh

Một phần của tài liệu Bài giảng vật liệu kỹ thuật 2 (Trang 177 - 179)

Nguyên tố Oxyt ∆H0 Hợp chất ∆H0 Ag Ag2O -60 Ag2S -185 Cu Cu2O -335 Cu2S -270 Ni NiO -490 Ni2S -330 Fe FeO -520 FeS -310 Cr Cr2O3 -750 CrS -200 Al Al2O3 -1080

Quá trìnhăn mòn khí xảy ra do tác động đồng thời của nhiệt độcao và các khí ăn mòn xâm thực vào kim loại. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào tính chất kim loại và hợp kim, tính chất của môi trường khi ở nhiệt độ cao và tính chất của các sản phẩm ăn mòn.

7.3.3.2. Bảo vệchống ăn mòn hóa học

Dùng hợp kim chịu nóng thường dùng các loại hợp kim của Fe có Cr là nguyên tốhợp kim. Trong hợp kim tạo lớp oxyt đặc chắc, bám dính và có khả năng bảo vệtốt, hợp kim giữ được độbềnởnhiệt độcao.

Muốn vật liệu chịu nhiệt độ cao hơn nữa thì dùng gốm ceramic

Phủmạphủlớp Cr, Ni lên thép rồi ủkhuếch tán, phun phủgốm lên bềmặt chi tiết bằng năng lượng plasma. Các phương pháp phủ mạ bốc hơi là phủ mạ bốc hơi vật lý (PVD) và phủmạbốc hơi hóa học (CVD). Các quá trình phủ mạ đều gồm ba bước: tạo chất phủmạ, vận chuyển chất phủtừnguồn tới vật liệu phủ, phát triển màng chất phủ.

7.4. Ăn mòn khô và cách chống ăn mòn khô

Ăn mòn khô của các kim loại là phản ứng giữa kim loại và khí bao quanh chúng. Phản ứng này là sự oxy hóa xảy ra trên bề mặt kim loại và tạo thành với nó một số hợp chất nào đó. Do đó kim loại lại bị phá hủy. Loại ăn mòn này chủ yếu xảy ra ở nhiệt độ cao. Trong đa số trường hợp, oxy của khí quyển tác dụng với kim loại tạo thành các oxyt.

Giống như quá trìnhăn mòn trong dung dịch, sự tạo thành oxyt cũng xảy ra theo cơ chế điện hóa. Trong quá trình ăn mòn khô, một màng (lớp) rắn của sản phẩm ăn mòn tạo thành trên bề mặt kim loại.

Điều kiện để kim loại bị oxy hóa là áp suất riêng phần của oxy trong môi trường phải lớn hơn áp suất phân hủy của oxyt.[9]

Câu hỏi ôn tập

Câu 1. Thế nào là ăn mòn, phân loại ăn mòn. Câu 2. Nêu cơ chế ăn mònđiện hóa

Câu 3. Các dạng ăn mòn do chênh lệch nồng độ oxy thường gặp và biện pháp khắc phục.

Câu 4. Nêu hiện tượng ăn mòn tinh giới, nguyên nhân gây ăn mòn tinh giới thép không gỉ austenit.

Câu 6. Giải thích tại sao thép không gỉ chỉ nhạy cảm với ăn mòn tinh giới khi nung hoặc làm nguội chậm trong khoảng nhiệt độtừ 400 đến 8000C.

Câu 7. Nêu khái quát các phương pháp bảo vệkim loại khỏi bị ăn mòn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Công Dưỡng (chủbiên)/1984/Kim loại học/NXB Khoa học và kỹthuật/Hà Nội [2] Lê Công Dưỡng (chủbiên)/1997/Vật liệu học/NXB Khoa học và kỹthuật/Hà Nội [3] Hoàng Tùng, Phạm Minh Phương, Nguyễn Ngọc Thành/2011/Vật liệu học trong Cơ khí/NXB Giáo dục Việt Nam/Hà Nội

[4] Nghiêm Hùng/1999/Vật liệu học/NXB ĐHBKHà Nội/ Hà Nội [5] Nguyễn Văn Tư/1999/Xửlý bềmặt/ NXB ĐHBKHà Nội/ Hà Nội

[6] Nghiêm Hùng/2008/Vật liệu học cơ sở/ NXB Khoa học và kỹthuật/ Hà Nội [7] Phạm Minh Phương, Tạ Văn Thất/2000/Công nghệnhiệt luyện/NXB Giáo dục/ Hà Nội. [8] B.N.ARZAMAXOV/ 2000/Vật liệu học/NXB Giáo dục/ Hà Nội.

[9] Alain Galerie, Nguyễn Văn Tư/2008/ Ăn mòn và bảo vệ vật liệu/ NXB Khoa học và kỹthuật/ Hà Nội.

[10] ĐỗMinh Nghiệp/1973/Lý thuyết độbền/ ĐHBK Hà Nội/ Hà Nội.

[11] Nghiêm Hùng, Hoàng Trọng Bá/1997/Công nghệ thấm cacbon/ Nhà Xuất Bản Khoa học kỹthuật/ Hà Nội

[12] Trần Quốc Thắng, Nguyễn Khắc Cường, ĐỗMinh Nghiệp, Nguyễn Văn Sứ/1990/

Các phương pháp nghiên cứu kim loại và hợp kim/ĐHBK Hà Nội/ Hà Nội

[13] Nghiêm Hùng/1997/Sách tra cứu thép, gang thông dụng/ĐHBKHà Nội/ Hà Nội. [14] Nguyễn Khắc Xương/2003/Vật liệu kim loại màu/ NXB Khoa học và kỹthuật/ Hà Nội.

[15] Nguyễn Chung Cảng/2006/Sổtay nhiệt luyện/ NXB Khoa học và kỹthuật/ Hà Nội. [16] Bộ môn hoá lý/1963/Sổ tay tóm tắt các đại lượng hóa lý/ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội xuất bản/ Hà Nội

[17] Trần Quý Minh - Trần Văn Nam/2007/Nghiên cứuảnh hưởng của thành phần và lưu lượng khí thấm tới tổchức lớp thấm cacbon sửdụng khí gas Việt Nam/ Hà Nội [18]Th.s Lê Văn Cương/2006/Tập bài giảng Vật liệu kỹthuật/ Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật liệu kỹ thuật 2 (Trang 177 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)