Kinh nghiệm về quản lý thu ngân sách nhà nước của một số địa phương

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 46)

6. Kết cấu của luận văn

1.5.1. Kinh nghiệm về quản lý thu ngân sách nhà nước của một số địa phương

1.5.1.1. Kinh nghiệm về quản lý thu ngân sách nhà nước tại thành phố Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

Thành phố Phúc Yên là trung tâm kinh tế - chính trị - hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là đơn vị có số thu nội địa lớn nhất của tỉnh. Giai đoạn 2016 – 2019, nhờ sự phân cấp tối đa nguồn thu, nhiệm vụ chi và mở rộng tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách do Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành à đã góp phần khuyến khích và tạo điều kiện cho thành phố Phúc Yên tăng cường công tác quản lý, khai thác nguồn thu, tạo nguồn lực cho đầu tư phát triển đảm bảo nhiệm vụ chi được giao, từng

36

bước đáp ứng nhu cầu chi tại chỗ, nâng cao tính chủ động trong quản lý điều hành ngân sách của thành phố.

Thành phố Phúc Yên đã áp dụng hệ thống TABMIS (hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc) trong quản lý điều hành ngân sách. Vì vậy mà việc quản lý các nguồn lợi kinh phí chặt chẽ, minh bạch, góp phần giúp thành phố chủ động cân đối nguồn vốn để bố trí dự toán cho các nhiệm vụ chính trị quan trọng của địa phương. Các khoản thu bảo đả đúng chế độ chính sách theo Luật NSNN và các quy định hiện hành. Nhờ quản lý tốt các nguồn thu nên sau khi dành 50% tăng thu để tạo nguồn cải cách tiền lương thành phố đã ưu tiên dành phần lớn kết dư ngân sách để chi đầu tư phát triển và xây dựng chỉnh trang kết cấu hạ tầng đô thị.

Việc xác định số bổ sung cân đối, bổ sung mục tiêu bảo đảm phù hợp với khả năng ngân sách theo hướng phân cấp mạnh cho cơ sở. Thành phố Phúc Yên có gần 35% số xã phường đã chủ động được ngân sách, không phải bổ sung cân đối. Trong công tác quản lý chi thường xuyên, thành phố đã thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ cho 100% đơn vị hành chính và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ cho 100% đơn vị sự nghiệp công lập. Kết quả các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp công lập được giao tự chủ động trong việc sử dụng biên chế, tổ chức, thực hiện nhiệm vụ được giao, khai thác tối đa nguồn thu theo quy định, quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả inh phí được ngân sách cấp và inh phí được chi từ nguồn thu để lại, từ đó sắp xếp bộ máy hợp lý, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ và tăng thu nhập cho cán bộ, công chức. Công tác quản lý và điều hành ngân sách của các đơn vị, các địa phương trên địa bàn thành phố bám sát, dự toán giao, không có phát sinh lớn ngoài dự toán.

1.5.1.2. Kinh nghiệm về quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Kinh Môn tỉnh Hải Dương

Với Luật NSNN được đẩy mạnh phân cấp tăng nguồn lực cho địa phương và các đơn vị khai thác nội lực nâng cao hiệu quả tiết kiệm, giảm bớt thủ tục hành chính. Thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đã tổ chức thực hiện khá tốt công tác quản lý thu NSNN đáp ứng được các hoạt động phát triển kinh tế xã hội đã tăng cường cụ thể hóa các quy định đảm bảo tính công khai, minh bạch và tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả thực thi Luật.

Trên cơ sở văn bản hướng dẫn triển khai của Chính phủ, của Bộ Tài chính đã đưa ra các quy định cụ thể để nhằm kiểm soát ngay từ khâu phân bổ ngân sách đảm bảo tập trung, không dàn trải. Theo đó việc bố trí ngân sách cho hoạt động của các phòng ban chức năng xã thị trấn phải gắn với chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan đơn vị. Công tác lập dự toán inh phí hàng nă được xác định là khâu quan trọng. Các đơn vị thụ hưởng ngân sách phải căn cứ vào hệ thống định mức chỉ tiêu quy định tại Luật NSNN và các khoản trợ cấp đơn vị tài chính có trách nhiệm thẩm tra, thủ trưởng cấp huyện sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ từng nội dung, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân trong khâu tổ chức thực hiện dự toán bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.

Trong điều hành thu ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Kinh Môn đã chỉ đạo chặt chẽ sát sao các cơ quan chuyên ôn tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát ngay từ đầu nă nên việc chi tiêu NSNN được bám sát dự toán, bảo đảm cân đối tích cực. Việc bố trí inh phí NSNN cho các chương trình dự án cơ quan đơn vị chủ trì thực hiện phải thuyết minh làm rõ mục tiêu, lợi ích về kinh tế xã hội và để đảm bảo theo đúng ế hoạch hàng nă có đánh giá ết quả của chương trình dự án so với mục tiêu đã đề ra.

Trường hợp giải ngân chậm hoặc kết quả hông đạt được mục tiêu. Thị xã Kinh Môn sẽ thực hiện cắt giảm kinh phí, thậm chí dừng thực hiện chương trình dự án kém hiệu quả tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan đơn vị đồng thời có

38

chế tài xử lý triệt để các hành vi vi phạm trong thực hiện quy trình lập, phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN.

Theo kinh nghiệm của thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương thì nếu kiểm soát tốt việc thực hiện các khoản thu sẽ tiết kiệm còn chống được tình trạng thất thoát lãng phí các khoản thu NSNN. Ngoài ra, trong tổ chức thực hiện, việc tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan đơn vị đồng thời có chế tài xử lý triệt để các hành vi vi phạm trong thực hiện quy trình lập, phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN là giải pháp quan trọng cho việc tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí nguồn kinh phí NSNN.

1.5.1.3. Kinh nghiệm về quản lý thu ngân sách nhà nước của huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị

Huyện Hải Lăng trực thuộc tỉnh Quảng Trị. Cơ cấu kinh tế được xác định là: Du lịch – Công nghiệp – Nông lâm nghiệp. Trong công tác quản lý thu ngân sách nhà nước đặc biệt công tác quản lý thuế, phí và lệ phí được thực hiện như sau: Trên cơ sở đề án ủy nhiệ thu được UBND tỉnh phê duyệt, Chi cục Thuế thực hiện quản lý thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh đối với các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh có doanh thu lớn, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu cấp quyền sử dụng đất, lệ phí, trước bạ. Cấp xã phường tổ chức thu thuế nhà đất, môn bài từ bậc 4 đến 6, thuế công thương nghiệp đối với hộ kinh doanh nhỏ người trực tiếp thực hiện ủy nhiệ thu và xã phường được trích tỷ lệ hoa hồng ủy nhiệm thu từ kinh phí của Chi cục Thuế.

UBND huyện cũng đã chỉ đạo các liên ngành thường xuyên kiểm tra tình hình giá cả thị trường tại các cơ sở kinh doanh hàng hóa, xử phạt vi phạm hành chính (trong nă 2017 là 45 trường hợp với tổng số tiền hơn 200 triệu). Tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh, khai thác tại các chợ trên địa bàn huyện.

Thu ngân sách của huyện hàng nă luôn vượt kế hoạch được giao, việc phân cấp nguồn thu cùng như tỷ lệ điều tiết các khoản thu giữa các cấp ngân sách được thực hiện ổn định trong các nă đã từng bước nâng cao được tính chủ động và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong điều hành ngân sách tăng nguồn vốn đầu tư xây

dựng cơ sở hạ tầng. Phòng tài chính – kế hoạch huyện Hải Năng đã tổ chức lập dự toán, chấp hành quyết toán thu ngân sách, công tác dân vận thực hiện các khoản thu phí, lệ phí rõ ràng minh bạch.

Các cán bộ thuộc phòng Tài chính- kế hoạch huyện thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên ôn trong lĩnh vực tài chính, quản lý giá, quản lý công sản do UBND huyện và Sở Tài chính Quảng Trị tổ chức. Lãnh đạo HĐND và UBND huyện thường xuyên kiể tra đôn đốc và chỉ đạo thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tiếp dân, tạo thuận lợi cho người dân trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính để tăng nguồn thu trên địa bàn huyện.

1.5.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý thu ngân sách nhà nước đối với huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.

- Từ phân tích kinh nghiệm quản lý thu NSNN tại thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương huyện Hải Năng tỉnh Quảng Trị. Tác gải đưa ra ột số bài học kinh nghiệ đối với quản lý thu NSNN huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La như sau:

1. Chú trọng và triển khai thực hiện tốt sử dụng phần mềm TABMIS việc quản lý thu các nguồn kinh phí chặt chẽ, minh bạch trong quản lý điều hành ngân sách, góp phần giúp thành phố chủ động cân đối nguồn vốn để bố trí dự toán cho các nhiệm vụ chính trị quan trọng của huyện Sông Mã.

Các khoản thu bảo đả đúng chế độ chính sách theo Luật NSNN và các quy định hiện hành.

2. Tổ chức thực hiện kiểm soát tốt các khoản thu ngân sách nhà nước và công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng trong quản lý thu ngân sách nhà nước. Các tổ chức cá nhân đã thực hiện thu, nộp đúng định mức đúng ục đích các khoản tiền đã nộp vào KBNN thông qua cơ quan Thuế và Phòng tài chính- kế hoạch huyện, chấp hành nghiê túc quy định của pháp luật về kế toán thống kê và quyết toán thu ngân sách. Chi cục Thuế tiến hành kiểm tra số thu của các tổ chức có nộp đầy đủ kịp thời có đúng quy định hay không các khoản nộp sai chế độ. Ngoài ra cần chú trọng công tác phân tích phục vụ cho việc hoạch định các chính sách liên quan đến ngân

40

sách nhà nước, tạo điều kiện cho các đơn vị quản lý thu ngân sách nhà nước nâng cao tính chủ động, tự chịu trách nhiệ theo quy định của pháp luật. Tập trung quản lý chặt chẽ công tác quản lý thu ngân sách trên tất cả các khâu của chu trình ngân sách, từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách và công tác thanh tra, kiểm tra. Coi việc thực hiện công khai tài chính ngân sách các cấp là biện pháp để tăng cường giám sát của cán bộ, công chức và nhân dân trong việc quản lý sử dụng ngân sách ở địa phương đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách. Đẩy mạnh thực hiện việc tuyên truyền, vận động đây là biện pháp để nâng cao hiệu quả đối với người dân thực hiện việc đóng góp các hoản thu theo quy định của nhà nước.

Trong điều hành thu ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp của huyện Sông Mã chỉ đạo chặt chẽ sát sao các cơ quan chuyên ôn iểm soát tốt các khoản thu sẽ tránh thất thoát lãng phí và tăng cường được trách nhiệm của người đứng đầu trong việc thực hiện quản lý thu ngân sách nhà nước của huyện Sông Mã. Bố trí kinh phí NSNN đảm bảo theo đúng ế hoạch hàng nă có đánh giá ết quả so với mục tiêu đã đề ra. Các nhiệm vụ phát triển xã hội đảm bảo chính sách chế độ phân cấp thu. Các chế độ tiêu chuẩn định mức thu ngân sách phải thực hiện đúng quy định của cấp có thẩm quyền.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Sông Mã

2.1.1. Vài nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Sông Mã

Huyện Sông Mã nằm ở phía tây nam tỉnh Sơn La có vị trí địa lý: Phía bắc giáp huyện Thuận Châu, Phía nam giáp huyện Sốp Cộp và giáp Lào, Phía đông giáp huyện Mai Sơn, Phía tây giáp huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên.

Huyện Sông Mã có diện tích tự nhiên 164.220 ha, dân số nă 2019 là 154.224 người. Mật độ dân số đạt 94 người/km², gồm 6 dân tộc: Thái, Kinh, Mông, Xinh Mun, Khơ Mú Kháng.

Huyện Sông Mã có 19 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Sông Mã (huyện lỵ) và 18 xã: Bó Sinh, Chiềng Cang, Chiềng En, Chiềng Khoong, Chiềng Khương Chiềng Phung, Chiềng Sơ Đứa Mòn, Huổi Một Mường Cai Mường

Hung Mường Lầ Mường Sai, Nà Nghịu, Nậm Mằn, Nậm Ty, Pú Bẩu Yên Hưng. Huyện Sông Mã có địa bàn kéo dài dọc sông Mã địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao chạy theo hướng tây bắc - đông na xen ẽ với các thung lũng và hệ thống sông, suối. Hệ thống núi dọc biên giới Việt - Lào của huyện có độ cao từ 306 - 1819m so với mực nước biển. Điểm thấp nhất là cánh đồng Nà Co Nghe, bản Trại Phong, xã Chiềng Cang và điểm cao nhất là đỉnh núi bản Huổi Hưa xã Mường Cai độ dốc chung toàn huyện từ 250 - 300m. Phần lớn là địa hình cao và dốc gây hó hăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng; các khu vực bằng và thung lũng chiếm tỉ lệ nhỏ phân bố rải rác tạo ra tiểu vùng khí hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng, con giống khác nhau.

Diện tích đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp là 22.545ha chiếm 13,82% tổng diện tích tự nhiên trong đó đất để canh tác ruộng nước 1.700 ha chiếm 0,9% diện tích đất nông nghiệp, còn lại hầu hết là đất dốc. Đất có rừng có 55.814ha chiếm 34%, đất chưa sử dụng 93.364 ha chiếm 57,23% tổng diện tích đất tự nhiên.

Trong những nă gần đây inh tế của huyện Sông Mã luôn tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Các thành phần kinh tế đều có bước phát triển

42

khá. Kết cấu hạ tầng có nhiều tiến bộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Giá trị tổng sản phẩm huyện Sông Mã nă sau cao hơn nă trước. Sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp và kinh tế nông thôn liên tục phát triển há theo hướng sản xuất hàng hóa. Diện tích cây ăn quả được duy trì và phát triển.

Chăn nuôi phát triển khá toàn diện và đa dạng. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung, bán công nghiệp có hiệu quả đang hình thành và nhân rộng; các dự án khoanh nuôi và bảo vệ vốn rừng, tái tạo

thực hiện.

Thế mạnh kinh tế của huyện Sông Mã chủ yếu là một số cây ăn quả cây lương thực như nhãn ngô ột số vật nuôi như: trâu bò

vụ.

Những ngành phát triển mạnh tại huyện Sông Mã thời điểm này chủ yếu là nông - lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng và chế biến sản phẩm nông nghiệp như: Nhãn, ngô. (https://vi.wikipedia.org/wiki/)

2.1.2. Kết quả thu NSNN trên địa bàn huyện giai đoạn 2018-2020

Trong những nă qua UBND huyện Sông Mã luôn quan tâ chỉ đạo điều

hành ngân sách, giúp cho việc điều hành ngân sách thuật lợi, khai thác tốt các nguồn thu để thực hiện cân đối nhiệm vụ chi huyện Sông Mã đã tập trung tháo gỡ những khó

hăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ và thúc đẩy thị trường. Huyện Sông Mã là một trong nhữn địa phương tự cân đối thu chi trên địa bàn tỉnh Sơn La tự cân đối thu chi theo phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi đáp ứng nhu cầu inh phí để thực hiện nhiệm vụ chính trị đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn và dành một phần cho chi đầu tư phát

triển. Cùng với việc bảo đả cân đối cho nhu cầu chi ngân sách địa phương số thu

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w