Vài nét khái quát về tình hình kinh tế xã hội huyện Sông Mã

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 52 - 53)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.1. Vài nét khái quát về tình hình kinh tế xã hội huyện Sông Mã

Huyện Sông Mã nằm ở phía tây nam tỉnh Sơn La có vị trí địa lý: Phía bắc giáp huyện Thuận Châu, Phía nam giáp huyện Sốp Cộp và giáp Lào, Phía đông giáp huyện Mai Sơn, Phía tây giáp huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên.

Huyện Sông Mã có diện tích tự nhiên 164.220 ha, dân số nă 2019 là 154.224 người. Mật độ dân số đạt 94 người/km², gồm 6 dân tộc: Thái, Kinh, Mông, Xinh Mun, Khơ Mú Kháng.

Huyện Sông Mã có 19 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Sông Mã (huyện lỵ) và 18 xã: Bó Sinh, Chiềng Cang, Chiềng En, Chiềng Khoong, Chiềng Khương Chiềng Phung, Chiềng Sơ Đứa Mòn, Huổi Một Mường Cai Mường

Hung Mường Lầ Mường Sai, Nà Nghịu, Nậm Mằn, Nậm Ty, Pú Bẩu Yên Hưng. Huyện Sông Mã có địa bàn kéo dài dọc sông Mã địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao chạy theo hướng tây bắc - đông na xen ẽ với các thung lũng và hệ thống sông, suối. Hệ thống núi dọc biên giới Việt - Lào của huyện có độ cao từ 306 - 1819m so với mực nước biển. Điểm thấp nhất là cánh đồng Nà Co Nghe, bản Trại Phong, xã Chiềng Cang và điểm cao nhất là đỉnh núi bản Huổi Hưa xã Mường Cai độ dốc chung toàn huyện từ 250 - 300m. Phần lớn là địa hình cao và dốc gây hó hăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng; các khu vực bằng và thung lũng chiếm tỉ lệ nhỏ phân bố rải rác tạo ra tiểu vùng khí hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng, con giống khác nhau.

Diện tích đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp là 22.545ha chiếm 13,82% tổng diện tích tự nhiên trong đó đất để canh tác ruộng nước 1.700 ha chiếm 0,9% diện tích đất nông nghiệp, còn lại hầu hết là đất dốc. Đất có rừng có 55.814ha chiếm 34%, đất chưa sử dụng 93.364 ha chiếm 57,23% tổng diện tích đất tự nhiên.

Trong những nă gần đây inh tế của huyện Sông Mã luôn tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Các thành phần kinh tế đều có bước phát triển

42

khá. Kết cấu hạ tầng có nhiều tiến bộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Giá trị tổng sản phẩm huyện Sông Mã nă sau cao hơn nă trước. Sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp và kinh tế nông thôn liên tục phát triển há theo hướng sản xuất hàng hóa. Diện tích cây ăn quả được duy trì và phát triển.

Chăn nuôi phát triển khá toàn diện và đa dạng. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung, bán công nghiệp có hiệu quả đang hình thành và nhân rộng; các dự án khoanh nuôi và bảo vệ vốn rừng, tái tạo

thực hiện.

Thế mạnh kinh tế của huyện Sông Mã chủ yếu là một số cây ăn quả cây lương thực như nhãn ngô ột số vật nuôi như: trâu bò

vụ.

Những ngành phát triển mạnh tại huyện Sông Mã thời điểm này chủ yếu là nông - lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng và chế biến sản phẩm nông nghiệp như: Nhãn, ngô. (https://vi.wikipedia.org/wiki/)

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w