2. Chi phí gián tiếp
6.2. QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ THEO CÁCH PHÂN BỔ TRUYỀN THỐNG 1 Một số ký hiệu và công thức tính
6.2.1. Một số ký hiệu và công thức tính
LN1SP: Lợi nhuận 1 sản phẩm DT1SP: Doanh thu 1 sản phẩm Z1SP: Giá thành 1 sản phẩm
Công thức tính kết quả kinh doanh:
LN1SP = DT1SP – Z1SP Z1SP = CPtt1sp + CPc1sp
118 Trong đó:
CPtt1sp: Chi phí trực tiếp 1 sản phẩm
CP1sp: Chi phí chung phân bổ vào 1 sản phẩm
Chi phí chung muốn tính đƣợc cho 1 sản phẩm phải sử dụng phân bổ theo tiêu chí nhất định cho từng sản phẩm.
Thông thƣờng có 3 cách phân bổ sau: Ký hiệu K1, K2, K3
- K1 là cách phân bổ theo doanh thu:
á
- K2 là cách phân bổ theo chi phí trực tiếp:
- K3 là cách phân bổ theo giờ công:
Nhƣ vậy, để phân bổ chi phí gián tiếp vào sản phẩm có thể sử dụng 1 trong 3 cách phân bổ trên. Số phát sinh CP gián tiếp là cố định, nhƣng vì có 3 phƣơng pháp phân bổ khác nhau nên có 3 loại Z1sp khác nhau và do đó có 3 kết quả (3 lợi nhuận) khác nhau từ 1 sản phẩm.
6.2.2. Nhận xét
- Giá thành và lợi nhuận thu đƣợc qua 3 cách phân bổ khác nhau cho kết quả rất khác nhau. Lãnh đạo khó biết lãi đích thực.
- Tính toán rất phức tạp, khối lƣợng tính lớn.
- Khối lƣợng khấu hao không đổi qua một số năm dù sản xuất tăng hay giảm. Còn chi phí quản lý cũng không tăng, giảm là bao so với sản xuất tăng, giảm. Nói cách khác, chi phí gián tiếp mang tính chất cố định nên không cần phải tính toán đến.
- Phân bổ chi phí gián tiếp nhằm mục đích tính Z, từ đó xác định giá bán. Nhƣng hiện nay giá bán không phụ thuộc vào Z vì ngƣời ta không cần biết Z mà vẫn xác định đƣợc giá bán. Có thể nói: giá bán không lệ thuộc vào Z trong quan hệ cung cầu. Ví dụ, sản phẩm D giá bán 6100 thì Z là 6228, vẫn phải bán 6100.
Từ kết luận trên, chúng ta thấy phải dùng 1 phƣơng pháp tính lợi nhuận mới phù hợp với cơ chế thị trƣờng hiện nay, bảo đảm cho giám đốc nắm chính xác lợi nhuận thực tế là bao nhiêu.
119