Thu thập dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu Xây dựng khung tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ quản lý cấp vụ tại cơ quan ủy ban kiểm tra trung ương (Trang 41)

Thu thập thông tin qua internet, đối với môi trường ngành thu thập thông tin từ trang website chính thống của Cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương (http://ubkttw.vn); Các bài báo cáo, bài viết, luận văn, sách của các tác giả về năng lực, khung năng lực, đánh giá thành tích nhân viên, tạo động lực cho nhân viên tại tổ chức hành chính công.

Thu thập các dữ liệu từ các nguồn báo cáo tổng kết, báo cáo thường niên của cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương từ 2016 đến 2020.

2.2.2. Thu thập dữ liệu cap

Ngoài phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, tác giả lựa chọn phương pháp phân tích định tính từ nguồn dữ liệu sơ cấp từ hai nguồn phỏng vấn và khảo sát qua bảng hỏi. Tác giả lựa chọn nguồn dữ liệu sơ cấp nhằm trực tiếp thu thập thông tin đề giải quyết các vấn đề trọng tầm và thu thập các thông tin chi tiết, phù hợp với mục đích nghiên cứu. Các cuộc phỏng vấn chuyên gia được thực hiện đế xây dựng Khung năng lực dự kiến, làm rõ hiện trạng công tác đánh giá cán bộ hiện nay tại UBKTTW tham vấn cách triển khai sử dụng Khung năng lực, ví dụ như trọng số cho các tiêu chí đánh giá. Tác giả đã phỏng 06 chuyên gia đến từ ủy ban kiểm tra trung ương, Ban tổ chức trung ương, Bộ nội vụ, Học viện chính trị quốc gia HCM và Đại học quốc gia Hà Nội.

Khảo sát các ý kiến nhằm xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ quản lý, từ đó xây dựng bảng tiêu chí đánh giá, kết hợp với việc khảo sát ý kiến nhằm chọn lựa khung tiêu chí đánh giá cán bộ quản lý cấp vụ tại Cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương.

Phương pháp nghiên cứu sơ câp băng cách phỏng vân trực tiêp và khảo sát ý kiến với nhiều đối tượng khác nhau từ người đang làm việc tại uỷ ban đến các chuyên gia trong ngành, họ có các quan điểm và ý kiến nhìn nhận khác nhau, thông tin đa chiều và khách quan khi đánh giá về hoạt động của

Cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương.

Phương pháp khảo sát ỷ kiến

Đoi tượng khảo sát: Đối tượng tham gia khảo sát có 02 nhóm. Nhóm

nội bộ là cán bộ, chuyên viên của UBK.TTW (có 45 người tham gia khảo sát). Nhóm bên ngoài là cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng cũa một số ban Đảng, Văn phòng trung ương Đảng, Bộ thông tin truyền thông, Bộ tài nguyên môi trường, cán bộ lãnh đạo cấp sở, ngành của một sổ địa phương (có 76 người tham gia khảo sát). Tồng số người tham gia khảo sát bằng bàng hỏi là

121 người.

Nội dung và phương pháp kháo sát: Nhóm nội bộ được tiếp cận tại nơi làm việc và đề nghị điền phiếu. Nhóm đối tượng bên ngoài được tiếp cận khi họ tham các khóa đào tạo tài các thời điếm khác nhau. Thời gian điền phiếu có thể là trước buổi học, trong giờ nghỉ giải lao hoặc sau khi kết thúc buổi học.

Thời gian khảo sát: Người được khảo sát lựa chọn linh hoạt, mỗi người không biết kết quả của nhaư, không biết tên người khảo sát nhằm đánh giá khách quan và trung thực.

Nội dung khảo sát ỷ kiến xảy dựng Bảng các tiêu chí đảnh giả năng lực

CBQL bao gồm:

- Đánh giá về năng lực hiện nay của cán bộ quản lý: chú trọng vào mức độ và khả năng đáp ứng công việc của đối tượng này.

Bảng 2.1: Khảo sát ỷ kiên vê năng lực hiện nay của CBQL câp vụ tại

quan uỷ ban kiểm tra trung ương

5--- --- 7 Các ý kiến Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém

Đánh giá chung về CBQL cấp vụ hiện nay tại Cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương

CBQL hiện nay có đáp úng được yêu cầu chung về công việc?

Kiến thức chuyên môn CBQL hiện nay đáp ứng được công việc quản lý như thế nào?

Kỹ năng CBQL hiện nay đáp ứng được công việc hiện nay như thế nào?

Thái độ CBQL hiện nay trong xử lý công viêc như thế nào?•

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực CBQL hiện nay tại Cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương như thế nào?

(Nguôn: Tác giả đê xuât)

- Đánh giá về hệ thống đánh giá cán bộ quản lý cấp vụ hiện nay tại Cơ quan uỷ ban kiếm tra trung ương như hiệu quả cùa hệ thống đánh giá, hệ thống đánh giá cho phép đánh giá đúng năng lực cán bộ quản lý, mức độ khoa học và dễ áp dụng, chất lượng khung tiêu chí đánh giá, sự quan tâm của lãnh đạo đến công tác đánh giá cán bộ quản lý, năng lực tố chức và triển khai của

các cán bộ quân lý và thực hiện công tác đánh giá.

Bảng 2.2: Khảo sát ỷ kiên hệ thông đánh giá cán bộ quản hiện

nay tại quan uỷ ban kiểm tra trung ương

\---—r Các ý kiến Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Kém

Hệ thống đảnh giả CBQL cấp vụ hiện nay

tại Cơ quan uỷ ban kiêm tra trung ương đạt

được hiệu quả như thế nào?

Các tiêu chí đánh giá năng lực của CBQL

cấp vụ hiện nay như thế nào?

Tỉnh khoa học và chi tiết của hệ thống đánh

giá CBQL cấp vụ hiện nay tại Cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương như thế nào?

Chất lượng các tiêu chỉ đánh giá năng lực

CBQL cap vụ của hệ thống đánh giá hiện

nay tại cơ quan UBKTTW như thế nào?

Sự quan tâm của lãnh đạo đến công tác

đảnh giá CBQL Cấp vụ tại cơ quan UBKTTW như thế nào?

Năng lực tô chức triển khai công tác

đánh giá năng lực CBQL cấp vụ hiện nay tại

cơ quan UBKTTW như thế nào?

Năng lực thực hiện công tác tông họp đánh giá CBQL cấp vụ hiện nay tại cơ quan

UBKTTW như thế nào?

(Nguôn: Tác giả đê xuât)

- Góp ý về các tiêu chí đánh giá cần thiết cho việc đánh giá cán bộ quản lý kinh doanh tại cơ quan UBKTTW.

Bảng 2.3: Khảo sát các tiêu chỉ đánh giá năng lực cán bộ quản

KHẢO SÁT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NẤNG Lực CÁN BÔ QUẢN LÝ STT rp,A 1 r -> V • r

Tiêu chí đanh giá

Rất cần thiết cần thiết Bình thường Không cần thiết A Kiến Thức 1 Kiến thức chung

2 Kiến thức kinh doanh 3 Kiến thức về pháp luật 4 Kiến thức ngoại ngữ

5 Kiến thức quản lý

6 Nắm rõ cơ cấu tổ chức

7 Nắm vững kiến thức chuyên môn

B Kỹ năng

1 Kỹ năng hoạch định mục tiêu

2 Kỳ năng phân tích, thu thập thông tin

3 Sáng tạo, chủ động điều phối công việc

4 Kỹ năng làm việc nhóm

5 Kỹ nãng xử lý tình huống 6 Kỳ năng giao tiếp

7 Kỹ năng quản lý thời gian 8 Kỳ năng giải quyết vấn đề 9 Kỹ năng ra quyết định

10 Kỹ năng kiểm soát công việc 11 Kỳ năng đánh giá nhân viên

12 Kỹ năng ứng xử với đơn vị cơ sở

5--- --- 7

13 Kỹ năng ứng xử với cấp dưới 14 Kỳ năng chịu áp lực công việc

15 Kỹ năng xử lý tình huống

c Thái đô

1 Thái độ biết lắng nghe

2 Tuân thủ nội quy cơ quan UB KTT w

3 Trách nhiệm trong công việc 4 Đạo đức nghề nghiệp

5 Nỗ lưc•

6 Thái độ ứng xử với cấp dưới 7 Sáng tạo

8 Đạo đức nghề nghiệp

9 Chấp hành sự điều hành cấp trên

Ghi chú: Các ý kiến sẽ được tổng hợp lại để đưa vào đánh giá phân tích ở

phần sau

(Nguôn tác giá đê xuât)

Ngoài việc kháo sát mức độ cần thiết và phù hợp của các tiêu chí đánh giá năng lực đối với cán bộ quản lý, tác giả còn khảo sát các nội dung khác bao gồm: Quan điểm lãnh đạo và khả năng tổ chức đánh giá cán bộ hiện tại của cơ quan UBKTTW, thực trạng công tác đánh giá cán bộ tại cơ quan UBKTTW.

Bảng 2.4: Khảo sát thực trạng công tác đánh giá nẵng lực Cán bộ

quản lỷ cấp vụ tại quan UBKTTW

T--- --- ĩ---V

Ý kiến khảo sát thưc• tế Đồng ý Không

đồng ý Khác

Việc đánh giá cán bộ quản lý là công việc quan trọng

Tiêu chí đánh giá được định lượng cụ thể

Lãnh đạo đánh giá cán bộ quản lý một cách phiến diện, chủ quan, cảm tính

Kết hợp nhiều phương pháp đánh giá sẽ cho kết quả đánh giá chính xác hơn

Việc đánh giá thành tích năm của cán bộ quản lý đã phù hợp (Cuối năm)

Cá nhân tự đánh giá cấp trên đánh giá

Cấp dưới đánh giá

(Nguôn: Tác giả đê xuât)

2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu

Phương pháp xử lý dữ liệu cap

- Sau tiến hành phỏng vấn, tác giả phân loại các thông tin thu được theo từng mục, nội dung.

- Kiếm chứng độ tin cậy cũa thông tin. Những thông tin trái với quy định hiện hành hoặc không phù hợp với các báo cáo, kết quả nghiên cứu đã được công bố thì không được sừ dụng.

- Xem xét độ hợp lệ của thông tin đối với nghiên cứu.

- Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi được tính toán dưới dạng tỷ lệ phần trăm.

-Kêt quả phỏng vân, tham khảo ý kiên được tông hợp dưới dạng các nhận định, quan điểm đánh giá được tác giả sử dụng phân tích hiện trạng công tác đánh giá cán bộ hiện nay và sử dụng để đưa ra các giải pháp sử dụng khung năng lực trong đánh giá cán bộ lãnh đạo tại cơ quan UBKTTW.

Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp

Sau khi thu thập các tài liệu thứ cấp, tác giả tiến hành phân loại theo các dạng:

- Tài liệu cung cấp các cơ sở lý thuyết. - Tài liệu có tính chiến lược.

- Tài liệu báo cáo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

2.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

Các phương pháp phân tích chính được sử dụng trong luận văn là Tồng hợp và So sánh, đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn đánh giá nhân sự ở Việt Nam; giữa các quy định hiện hành và cách làm hiện nay tại cơ quan UBKTTW; liên hệ với các cơ quan khác của Đảng, quy định với đổi tượng chính quyền cùng cấp. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các đánh giá tống quát, đánh giá chung với các thống kê, mô tả; so sánh mối liên hệ giữa các đại

lượng để đưa ra những đánh giá sâu hơn và rút ra kết luận để làm rõ:

1. Cán bộ lãnh đạo nói chung và lãnh đạo cấp vụ tại cơ quan UBKTTW hiện đang được đánh giá như thế nào;

2. Những hạn chế, bất cập hiện nay trong công tác đánh giá cán bộ;

3. Gợi mở cách thức cải tiến, đồi mới phương pháp đánh giá cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo cho thực chất và chính xác hơn.

2.4. Phương pháp xây dựng khung đánh giá năng lực cho cán bộ

cấp vụ

Phương pháp xây dựng khung đánh giá năng lực đối với cán bộ quản lý cấp vụ được thực hiện dựa trên những thông tin, dừ liệu đã được thu thập và xử lý trong quá trình đánh giá, bao gồm:

Cap trên quản lý trực tiếp đánh giá: cho phép người đánh giá được tiếp cận với những thông tin tương đối chính xác để đánh giá, là điều kiện cần để mang lại một kết quả đánh giá đáng tin cậy.

Cấp dưới đánh giá: Đánh giá được một số khía cạnh trong hiệu quả

công việc của câp trên như: phương pháp điêu hành, quản lý; khả năng giao tiếp và bao quát trong công việc; khả năng phân bổ nguồn lực và khả năng tạo

5 >

sự đông thuận, công băng giữa các nhân viên,

7ự đảnh giá: tạo cơ hội cho cán bộ tự nhìn nhận những điểm mạnh, điểm yếu, những thành tựu và khả năng của mình.

Khung tiêu chí đánh giá năng lực dự kiến cho cán bộ lãnh đạo cấp vụ của UBKTTW dựa trên mô hình ASK (kiên thức, kỳ năng, thái độ) như đã trình bày trong Chương 1. Danh mục năng lực có loại 07 Kiến thức, có 15 loại

Kỹ năng và có 10 loại Thái độ; tất cả 03 loại đều được gọi chung là năng lực. Danh mục này sau đó được kiếm chứng thông qua khảo sát định lượng. Căn cứ một năng lực có được chọn hay không là mức độ cân thiêt của năng

lực đó, theo quan điểm của người đánh giá.

Câu hỏi chính “Anh chị hãy cho biết mức độ cần thiết của [tên năng

r r ______ 9

lực] đôi với cán bộ quản lý câp vụ của Uỷ ban kiêm tra trung ương”.

Mức độ cần thiết dược chia thành bốn mức: 1 - Rất cần thiết, 2 - cần thiết, 3 - Bình thường và 4 - Không cần thiết. Mức độ cần thiết được đo bằng tỷ lệ người tham gia chọn “Rất cần thiết” và “Cần thiết”.

Người đánh giá là các đối tượng có hiểu biết về cán bộ lãnh đạo cấp vụ của UBKTTW. Cụ thể những người này bao gồm 02 nhóm sau: (1) Nhóm nội bộ là cán bộ: thuộc cơ quan UBKTTW (có 45 người tham gia khảo sát); (2) Nhỏm bên ngoài là cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng của một số ban Đảng, Văn phòng trung ương Đãng, Bộ thông tin truyền thông, cán bộ lãnh đạo cấp

sở, ngành của một số địa phương (có 76 người tham gia khảo sát).

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ CHO KHUNG TIÊU CHÍ

ĐÁNH GIÁNĂNG Lực CÁN BỎ QUẮN LÝ CẤP vụ

TẠI Cơ QUAN UBKTTW

3.1. Giới thiệu về cơ quan ủy ban kiểm tra trung ương

3.1.1. Lịch sử hình thành và đặc thù chức năng, nhiệm vụ

Cơ quan ủy ban Kiểm tra Trung ương được thành lập theo Quyết định của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 16/10/1948

Chúc năng, nhiệm vụ của ủy ban Kiểm tra Trung ương

ủy ban Kiểm tra Trung ương là cơ quan chuyên trách về công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỉ luật trong Đảng của Ban chấp hành trung ương;

Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của điều lệ và các quy định của Đảng;

Cơ quan ủy ban Kiểm tra Trung ương là cơ quan thực hiện có chức nàng tham mưu Ban chấp hành trung ương, Bộ chính trị, Ban bí thư; chỉ đạo, hướng dần và tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỉ luật Đảng (BCHTW 2016)

ủy ban Kiểm tra Trung ương có những quyền hạn cơ bản sau:

-Thực hiện theo quy định của điều lệ Đảng trong việc kiểm tra tổ chức Đảng (cấp dưới) và Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm; Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kĩ luật Đảng; Giám sát tổ chức Đẳng (cấp dưới) và Đăng viên;

- Giải quyết tố cáo đối với tổ chức Đảng (cấp dưới) và Đảng viên theo phân cấp thấm quyền; Giải quyết về khiếu nại theo kỉ luật Đảng về thầm quyền; Kiếm tra tài chính Đảng đối với cấp uỷ cấp dưới và cơ quan tài chính. Đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp thuộc cấp uỷ cấp mình; Thi hành kỉ luật; đình chỉ sinh hoạt đảng đối với đảng viên; thu hồi, huỷ bỏ các quyết định về kiểm tra giám sát, thi hành kì luật Đảng; Xem xét, kết luận, xử lý kỉ luật theo thấm

quyên; Bảo vệ tô chức, cá nhân làm đúng; Đê nghị xem xét những trường hợp

Một phần của tài liệu Xây dựng khung tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ quản lý cấp vụ tại cơ quan ủy ban kiểm tra trung ương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)