Phương pháp xây dựng khung đánh giá năng lực cho cán bộ cấp vụ

Một phần của tài liệu Xây dựng khung tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ quản lý cấp vụ tại cơ quan ủy ban kiểm tra trung ương (Trang 48)

cấp vụ

Phương pháp xây dựng khung đánh giá năng lực đối với cán bộ quản lý cấp vụ được thực hiện dựa trên những thông tin, dừ liệu đã được thu thập và xử lý trong quá trình đánh giá, bao gồm:

Cap trên quản lý trực tiếp đánh giá: cho phép người đánh giá được tiếp cận với những thông tin tương đối chính xác để đánh giá, là điều kiện cần để mang lại một kết quả đánh giá đáng tin cậy.

Cấp dưới đánh giá: Đánh giá được một số khía cạnh trong hiệu quả

công việc của câp trên như: phương pháp điêu hành, quản lý; khả năng giao tiếp và bao quát trong công việc; khả năng phân bổ nguồn lực và khả năng tạo

5 >

sự đông thuận, công băng giữa các nhân viên,

7ự đảnh giá: tạo cơ hội cho cán bộ tự nhìn nhận những điểm mạnh, điểm yếu, những thành tựu và khả năng của mình.

Khung tiêu chí đánh giá năng lực dự kiến cho cán bộ lãnh đạo cấp vụ của UBKTTW dựa trên mô hình ASK (kiên thức, kỳ năng, thái độ) như đã trình bày trong Chương 1. Danh mục năng lực có loại 07 Kiến thức, có 15 loại

Kỹ năng và có 10 loại Thái độ; tất cả 03 loại đều được gọi chung là năng lực. Danh mục này sau đó được kiếm chứng thông qua khảo sát định lượng. Căn cứ một năng lực có được chọn hay không là mức độ cân thiêt của năng

lực đó, theo quan điểm của người đánh giá.

Câu hỏi chính “Anh chị hãy cho biết mức độ cần thiết của [tên năng

r r ______ 9

lực] đôi với cán bộ quản lý câp vụ của Uỷ ban kiêm tra trung ương”.

Mức độ cần thiết dược chia thành bốn mức: 1 - Rất cần thiết, 2 - cần thiết, 3 - Bình thường và 4 - Không cần thiết. Mức độ cần thiết được đo bằng tỷ lệ người tham gia chọn “Rất cần thiết” và “Cần thiết”.

Người đánh giá là các đối tượng có hiểu biết về cán bộ lãnh đạo cấp vụ của UBKTTW. Cụ thể những người này bao gồm 02 nhóm sau: (1) Nhóm nội bộ là cán bộ: thuộc cơ quan UBKTTW (có 45 người tham gia khảo sát); (2) Nhỏm bên ngoài là cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng của một số ban Đảng, Văn phòng trung ương Đãng, Bộ thông tin truyền thông, cán bộ lãnh đạo cấp

sở, ngành của một số địa phương (có 76 người tham gia khảo sát).

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ CHO KHUNG TIÊU CHÍ

ĐÁNH GIÁNĂNG Lực CÁN BỎ QUẮN LÝ CẤP vụ

TẠI Cơ QUAN UBKTTW

3.1. Giới thiệu về cơ quan ủy ban kiểm tra trung ương

3.1.1. Lịch sử hình thành và đặc thù chức năng, nhiệm vụ

Cơ quan ủy ban Kiểm tra Trung ương được thành lập theo Quyết định của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 16/10/1948

Chúc năng, nhiệm vụ của ủy ban Kiểm tra Trung ương

ủy ban Kiểm tra Trung ương là cơ quan chuyên trách về công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỉ luật trong Đảng của Ban chấp hành trung ương;

Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của điều lệ và các quy định của Đảng;

Cơ quan ủy ban Kiểm tra Trung ương là cơ quan thực hiện có chức nàng tham mưu Ban chấp hành trung ương, Bộ chính trị, Ban bí thư; chỉ đạo, hướng dần và tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỉ luật Đảng (BCHTW 2016)

ủy ban Kiểm tra Trung ương có những quyền hạn cơ bản sau:

-Thực hiện theo quy định của điều lệ Đảng trong việc kiểm tra tổ chức Đảng (cấp dưới) và Đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm; Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kĩ luật Đảng; Giám sát tổ chức Đẳng (cấp dưới) và Đăng viên;

- Giải quyết tố cáo đối với tổ chức Đảng (cấp dưới) và Đảng viên theo phân cấp thấm quyền; Giải quyết về khiếu nại theo kỉ luật Đảng về thầm quyền; Kiếm tra tài chính Đảng đối với cấp uỷ cấp dưới và cơ quan tài chính. Đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp thuộc cấp uỷ cấp mình; Thi hành kỉ luật; đình chỉ sinh hoạt đảng đối với đảng viên; thu hồi, huỷ bỏ các quyết định về kiểm tra giám sát, thi hành kì luật Đảng; Xem xét, kết luận, xử lý kỉ luật theo thấm

quyên; Bảo vệ tô chức, cá nhân làm đúng; Đê nghị xem xét những trường hợp trù dập, trả thù người tố cáo; tố cáo mang tính chất bịa đặt, vu cáo hoặc có dụng ý xấu.

- Thực hiện nhiệm vụ BCHTW, BCT và BBT giao trong việc tổ chức và thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện văn bàn của trung ương; Chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ; báo cáo cấp uỷ xem xét, giải quyết kỉ luật Đảng, giải quyết tố cáo, khiếu nại kỉ luật Đảng theo thẩm quyền; Chuẩn bị nội dung, quy trình, phương thức và tổ chức kiểm tra, giám sát theo quy định; Sơ kết, tổng kết hoạt động kiểm tra, giám sát, kỉ luật Đảng; Triển khai các văn bán về quy định về thi hành kỉ luật Đăng, giải quyết tố cáo, khiếu nại, kỉ luật Đảng; Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các kết luận thông báo, quyết định kỉ luật Đãng theo thẩm quyền; Tham mưu một số nội dung về công tác cán bộ và cán bộ thuộc thẩm quyền;

- Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan chuyên trách về kiểm tra, giám sát; Yêu cầu tổ chức Đảng, đăng viên phối hợp báo cáo, cung cấp tài liệu để tiến hành kiểm tra, giám sát; Xem xét lại việc làm có dấu hiệu sai, trái quy định; Đề nghị thi hành thay đổi hình thức ki luật Đảng, chính quyền, đoàn thể; Đề nghị xem xét trách nhiệm tổ chức, cá nhân không thực hiện yêu cầu;

Phối hợp với các ban Đảng trong việc xây dựng phương hướng, chương trình, kế hoạch và tổ chức lực lượng kiểm tra. Giám sát tổ chức Đăng (cấp dưới) và Đảng viên theo điều lệ Đảng; Tổ chức bộ máy, quy định chế độ làm việc nội bộ cơ quan theo quy định; Phối hợp với cơ quan chức năng , hướng dẫn mô hình tổ chức cho cơ quan UBK.TTW; Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ kiểm tra Đàng; kiểm tra giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ theo thẩm quyền; Giám sát việc thực hiện quy chế làm việc của cấp uỷ cấp mình (BCHTW 2016)

3.1.2. Mô hình tổ chức

Bộ máy UBKTTW được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.1: đồ bộ máy tắ chức

(Nguôn: BCHTWBộ chính trị 2016)

• Chủ nhiệm UBKTTW thực hiện chức trách nhiệm vụ của thành viên do UBKTTW phân công; Chịu trách nhiệm trước cấp uý về toàn bộ hoạt động

của UBKT; Chủ trì các cuộc họp của UBKT; Đề xuất những nội dung, vấn đề thảo luận; Giải quyết theo thẩm quyền của UBKTTW; Chỉ đạo, chủ trì một số cuộc kiểm tra, giám sát, xác minh với những trường hợp cần thiết; Được uỷ quyền thực hiện công việc cùa cấp uỷ; Trực tiếp chuẩn bị nhân sự uỷ ban kiểm tra trung ương và giới thiệu để cấp uỷ bầu; Kí một số văn bản theo thẩm

quyền; Đôn đốc các thành viên UBKTTW thực hiện nhiệm vụ; Báo cáo cấp uỷ về hoàn thành nhiệm vụ.

• Các phó chủ nhiệm UBKTTW: Thực hiện nhiệm vụ của thành viên do UBKTTW phân công. Bên cạnh đó, phó chủ nhiệm thường trực giúp chủ nhiệm giải quyết công việc hàng ngày của UBKTTW; Trực tiếp quản lý, điều hành cơ quan UBKT thực hiện chương trình công tác; Kí văn bản theo thấm

quyền; thay mặt chủ nhiệm giải quyết công việc theo uỷ quyền của chủ nhiệm; Các phó chủ nhiệm kí văn bản theo phân công của UBKTTW; Thay mặt chủ nhiệm giải quyết công việc theo uỷ quyền.

• Các uỷ viên UBKTTW được phân công phụ trách 1 hoặc 1 sô địa bàn, lĩnh vực, chuyên đề; Chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra, giám sát thuộc phạm vi phụ trách; Tham gia xây dựng, triển khai các hoạt động của UBKTTW, làm trường đoàn kiểm tra; tham gia các đoàn kiểm tra cùa cấp uỷ; nghiên cứu đề xuất, chủ trương, biện pháp thực hiện công tác; Nắm tình hình, đề xuất biện pháp giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi phụ trách; tham dự các kì họp của cấp uỷ; chỉ đạo xây dựng, củng cố đơn vị chức năng thuộc UBKTTW.

• Các vụ, đơn vị trực thuộc UBK.TTW: thục hiện chức năng tham mưu, giúp UBKTTW thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn về công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỉ luật trong Đáng trên địa bàn. Lĩnh vực, chuyên đề được phân công phụ trách theo quy định của Đảng và các quy định liên quan; Thực hiện những nhiệm vụ khác do UBKTTW phân công thực hiện.

Co’ cấu tô chức bộ máy của Cơ quan uỷ ban kiêm tra trung ương gồm:

Ngoài bộ phận Thư ký giúp việc cho Chủ nhiệm ủy ban Kiểm tra Trung ương, cơ quan UBKTTW có 12 và 2 đơn vụ tương đương vụ được kê sau đây:

1- Vụ Trung ương I (gọi tắt là Vụ I)

2- Vụ Trung ương IA (gọi tắt là Vụ IA) 3- Vụ Địa phương II (gọi tắt là Vụ II)

4- Vụ Địa phương III (gọi tắt là Vụ III) 5- Vụ Địa phương V (gọi tắt là Vụ V)

6- Vụ Địa phương VII (gọi tắt là Vụ VII) 7- Vụ Kiểm tra tài chính

8- Vụ Nghiên cứu 9- Vụ Tổng hợp

10- Vụ đơn thư - Tiếp đẳng viên và công dân 11- Vụ Tổ chức - Cán bộ

12- Vụ Đào tạo - Bồi dưỡng 13- Tạp chí Kiểm tra

14- Văn phòng.

Biên chê của Cơ quan uỷ ban kiêm tra trung ương do Bộ Chính trị quyêt định trên cơ sở đề xuất của Uỷ ban kiểm tra trung ương và Ban Tổ chức Trung ương.

Ngoài số biên chế quy định, khi cần thiết, Cơ quan uỷ ban kiểm tra trung ương được trưng tập một số cán bộ phục vụ công tác nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng. (Nguồn: http://cơ quan UBKTTW.vn/gioi-thieu-uy-ban-kiem-tra)

3.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực tại quan ủy ban kiểm tra trung ương

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả bài viết chi đưa ra những đánh giá về đặc điểm nguồn nhân lực tại cơ quan UBKTTW. Hiện nay, UBKTTW có tổng số 264 người, trong đó bộ máy lãnh đạo gồm 1 chủ nhiệm và 7 phó chủ nhiệm (trong đó 1 đồng chí là phó chủ nhiệm thường trực); 13

uỷ viên kiểm tra trung ương, 12 vụ trưởng, 02 thủ trưởng các đơn vị tương đương cấp vụ và 229 công chức, người lao động.

Phân loại theo chức vụ:

Lãnh đạo cấp Uỷ ban kiểm tra trung ương chiếm 8% trên tống số 100% nhân lực của Uỷ ban kiểm tra trung ương; Cán bộ quản lý cấp vụ chiếm 20% (mỗi vụ có 01 Vụ trưởng và 01 đến 03 Phó vụ trưởng), cán bộ và chuyên viên cấp vụ chiếm 72%.

□ Lãnh đạo

r

câp uỷ ban

CBQLcấp vụ

□ Cán bộ /Chuyên

Hình 3.2: Đặc điểm nhân lực phân loại• • •theo chức vụvị trí

(Nguồn: Vụ Tỏ chức - Cán hộ)

Phân loại• • theo trình độ:

Tiến sĩ chiếm: 13%, Thạc sĩ chiếm 40 %, Cử nhân 32%, Cao đẳng:

12%, Khác 3% □ Tiên sĩ □ Thạc sĩ □ Cử nhân □ Cao đẳng ■ Khác

Hình 3.3: Đặc điêm nhân lực phân loại theo trình độ

(Nguồn: Vụ Tô chức - Cản bộ)

3.2. Đề xuất các tiêu chí cho khung đánh giá năng lực CBQL cấp

vụ tại cơ quan UBKTTW

3.2.1. Căn cứ xây dựng khung tiêu chí

- Căn cứ Quy định số 89-QD/TW ngày 4/8/2017 của Bộ Chính trị về khung tiêu chí chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

- Căn cứ Quy định số 132-QD/TW ngày 08/3/2018 của Bộ Chính trị về việc kiểm điểm và đánh giá, xếp loại chất lượng hằng năm đối với tập thể, cá nhân trong hệ thống chính trị.

Nhìn chung, các quy định đều có nguyên tắc đánh giá như sau:

- Bảo đảm đúng thấm quyền, trách nhiệm: cán bộ, công chức, viên chức, do cấp có thẩm quyền quản lý đánh giá; cấp nào, người nào trực tiếp

lãnh đạo, giao việc thì đồng thời thực hiện nhận xét, đánh giá; cấp nào, người nào thực hiện việc đánh giá thì đồng thời thực hiện việc phân loại và phải chịu trách nhiệm về quyết định cùa mình.

- Bảo đảm dân chủ, khách quan, toàn diện, công khai, minh bạch, công bằng, chính xác, thực chất và không nề nang, trù dập, thiên vị, hình thức.

- Lây phâm chât chính trị, đạo đức, lôi sông làm gôc; kêt quả, hiệu quả công việc làm thước do chủ yếu trong đánh giá, phân loại. Việc đánh giá phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ. Việc đánh giá cần làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, tồn tại, hạn chế về phẩm

chất, năng lực, trình độ của cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng. - Việc đánh giá, phân loại cán bộ lãnh đạo, quăn lý phải dựa vào kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý.

- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu không được cao hơn mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

- Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan, bất khả kháng thì được xem xét trong quá trình đánh giá, phân loại.

3.2.2. Quy trìnhphương pháp xây dựng khung tiêu chí đánh giá

Việc đánh giá, phân loại hàng năm đối với cán bộ công tác tại UBKTTW được thực hiện theo 3 bước như sau:

- Bước 1: Tự đánh giá, phản loại

Căn cứ tiêu chí đánh giá, phân loại, cá nhân tự phân tích chất lượng, mức độ thực hiện và tự phân loại đánh giá vào 1 trong 4 mức theo quy định.

- Bước 2: Tham gia đánh giá và đề xuất phân loại đánh giá

Các chủ thế tham gia đánh giá thực hiện phân tích chất lượng, đề xuất đánh giá, phân loại đối với cá nhân có liên quan khi được yêu cầu theo trách nhiệm, thẩm quyền.

- Bước 3: Quyết định đánh giá và phân loại đánh giá

+ Cơ quan làm công tác tổ chức, cán bộ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, giúp cấp có thẩm quyền thẩm định kết quả tự đánh giá, kết quả tham gia đánh giá, các kết quả đánh giá hợp pháp khác và tồng họp, đề xuất mức phân loại đánh giá.

+ Trên cơ sở đê xuât của cơ quan làm công tác tô chức, cán bộ, câp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc đánh giá và phân loại đánh giá hằng năm đối với từng cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý.

3.2.3. Nội dung tiêu chí đánh giá năng lực

- Chủ động xây dựng kế hoạch đánh giá, phân loại cán bộ ở cấp mình; cụ thể hóa nội dung đánh giá cho phù hợp với từng đối tượng là cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức, công tác tại cơ quan.

- Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá; định lượng hóa mức độ đạt được (theo 04 cấp độ: xuất sắc, tốt, trung bình, kém) của từng tiêu chí cụ thể và tiêu chí từng mức chất lượng (hoàn thành xuất sấc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ, không hoàn thành nhiệm vụ); xác định cụ the đối tượng, nội dung lấy ỷ kiến của các chủ thể liên quan; xây dựng, hoàn thiện

các biểu mẫu, trình tự, thủ tục cho phù hợp với đặc thù tồ chức.

- Công tác đánh giá, phân loại hàng năm cần đảm bảo chất lượng, thực chất.

3.2.4. Sử dụng khung tiêu chí đế đánh giá năng lực

Dựa trên những tiêu chí đã có, các cấp có thẩm quyền đánh giá cần tiếp tục bổ sung bộ tiêu chí đánh giá cán bộ theo hướng xác định cụ thể công việc; bảo đãm lấy chất lượng, hiệu quả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao làm thước đo chủ yếu để đánh giá phẩm chất, năng lực của cán bộ. Phương thức đánh giá cần được bồ sung những yếu tố định lượng về công việc, thời

gian hoàn thành, tỷ lệ xử lý thỏa đáng tình huống và những giải pháp sáng tạo trong giải quyết công việc. Nội dung, tiêu chí đánh giá cần thống nhất, cụ thể cho từng loại hình cơ quan, đơn vị; được lượng hóa bằng thang điểm để thuận lợi trong đánh giá, phân loại, bảo đàm đánh giá đúng thực chất và khuyến

Một phần của tài liệu Xây dựng khung tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ quản lý cấp vụ tại cơ quan ủy ban kiểm tra trung ương (Trang 48)