Nơng nghiệp: Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang nhiều.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12 CV 5512 MỚI CẢ NĂM (Trang 65 - 67)

hoang nhiều.

- Cơng nghiệp: sản lượng các ngành đều suy giảm.

- Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hĩa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

Khủng hoảng tồn diên và trầm trọng

2. Tình hình xã hội:

- Đời sống ND càng cực khổ

+ Cơng nhân: Thất nghiệp, đồng lương giảm + Nơng dân : Mất đất, sưu cao thuế nặng, vay nợ nặng lãiBần cùng hố

+ Cơng chức mất việc,TTS, TSDT cũng điêu đứng

Mâu thuẩn DT, mâu thuẩn giai cấp phát triển gay gắt

II. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xơ viết Nghệ - Tĩnh

1. Phong trào cách mạng 1930- 1931

a. Nguyên nhân:

- Chính sách thống trị tàn khốc của TDP

Mâu thuẩn xã hội phát triển gay gắt

- Chính sách khủng bốTình hình chính trị căng thẳng

- 6- 1- 1930 ĐCSVN ra đờiLãnh đạo

b. Diễn biến:

- Từ tháng 2 4 - 1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân, nơng dân với khẩu hiệu tăng lương, giảm giờ làm, địi giảm suu, thuế, chống ĐQ, PK…

- Tháng 5, trên cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QTLĐ Lần đầu tiên cơng nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày QTLĐ và thể hiện tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản

-Trong thánh 6, 7, 8.liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân, nơng dân và các tầng lớp lao động khác trên phạm vi cả nước

điều gì để ngăn cản sự mở rộng của phong trào. Chính quyền bản xứ thuộc mọi cấp trong tỉnh bị tê liệt…”

GV: Qua việc tìm hiểu diễn biến phong trào, em hãy nhận xét về: lực lượng chủ yếu tham gia phong trào, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, quy mơ phong trào?

HS trả lời, GV nhận xét- chốt ý

GV: Xơ viết Nghệ- Tĩnh ra đời trong hồn cảnh nào?

- Căn cứ vào đâu để khẳng định XVNT là hình thức sơ khai của chính quyền cơng nơng nước ta, và đĩ là chính quyền của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?

*Sử dụng kiến thức liên mơn: GV đọc Đoạn thơ của Tố Hữu về PT Xơ viết nghệ tĩnh (chuyển ý)

nhất là ở Nghệ -Tĩnh. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nơng dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/ 9/1930…

=>Hệ thống chính quyền địch ở nhiều thơn xã tan rã,các Xơ viết được thành lập

2. Xơ viết Nghệ- Tĩnh.

a. Hồn cảnh ra đời:

- Từ tháng 9 - 1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao, chính quyền địch ở nhiều thơn xã tan rã

- Trước tình hình đĩ, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các Xơ viết

*Hoạt động 2: Nhĩm

Chia lớp thành 3 nhĩm và giao N. vụ

Nhĩm 1: Tìm hiểu những hoạt động về chính trị

Nhĩm 2: Tìm hiểu những hoạt động về kinh tế

Nhĩm 3: Tìm hiểu những hoạt động về văn hố- xã hội

- GV: Em cĩ nhận xét gì về chính quyền XVNT ?( Chính quyền do ai bầu ra, mục đích

của những hoạt động trên, so sánh với các chính quyền của thực dân- PK)

b. Những hoạt động của chính quyền Xơ- viêt:

- Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập các đội tự vệ đỏ và tồ án ND

- Kinh tế: Chia ruộng đất cho nhân dân, bãi bỏ các thứ thuế vơ lí, xố nợ cho người nghèo… - Văn hĩa-xã hội: Mở các lớp dạy chữ quốc ngữ,

xố bỏ phong tục lạc hậu, giữ vững trật tự trị an, xây dựng nếp sống mới.

=> Chính quyền của dân, do dân và vì dân. - Giữa 1931 phong trào lắng xuống.

Tiết 22.

MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC GỢI Ý SẢN PHẨM

* Hoạt động 1: Cả lớp,cá nhân .

GV: yêu cầu HS dựa vào SGK nắm được hồn cảnh triệu tập, nội dung của Hội nghị TW Đảng và nội dung của Luận cương chính trị.

GV : Vì sao Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp

hành Trung ương lâm thời của Đảng được triệu tập?

HS trả lời, GV củng cố.

GV: Cho biết tiến trình của hội nghị?

GV: mời HS giới thiệu nét cơ bản về Trần Phú- các em khác bổ sung, GV bổ sung, chốt. chuyển sang nội dung của Luận cương chính trị.

* Hoạt động nhĩm: cặp đơi

GV: chuẩn bị bản phụ hoặc giấy A0 sẵn theo

II. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xơ viết Nghệ - Tĩnh

1.2. 2.

3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hànhTrung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10- 1930).

- Tháng 10 – 1930 Hội nghị BCH. TW lâm thời ĐCSVN họp tại Hương Cảng (TQ)

* Nội dung hội nghị:

- Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng Sản Đơng Dương.

- Cử BCH TW chính thức do đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư.

nội dung sau để HS trình bày so sánh điểm giống và khác nhau của CLCT 1/1930 và LCCT 10/1930: mời 2 em điền vào những nội dung đã chuẩn bị…

Từ ND đã trình bày của 2 HS hãy nhận xét và so sánh về các nội dung: của LCCT với CLCT

- Đường lối CLCM: ….

- Lực lượng (Động lực)CM:

- Lãnh đạo CM: …

- Mối quan hệ giữa CMĐD và TG: …

Từ đĩ rút ra những điểm hạn chế của LC 10/1930

GV Luận cương cĩ hạn chế gì?

GV: Qua phân tích, em hãy nhận xét, đánh giá về Luận cương?

-GV chốt:

những hạn chế đĩ của LCCT được điều chỉnh dần trong quá trình CMVN sau này…

chuyển mục

Trần Phú khởi thảo.

* Nội dung Luận cương chính trị:

Đường lối CLCM: CMTSDQ =>

CM.XHCN.(Bỏ qua thời kỳ TBCN)

Nhiệm vụ CM: Đánh đổ phong kiến, ĐQ. Hai nhiệm vụ này cĩ quan hệ khăng khít với nhau

Lực lượng (Động lực) cách mạng: Cơng nhân và nơng dân.

- Lãnh đạo cách mạng: ĐCSĐD - Mối quan hệ giữa CMĐD và CMTG.

* Hạn chế:

- Chưa thấy được mâu thuẩn của XH thuộc địa, chưa đề cao nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, cịn nặng đấu tranh giai cấp

- Đánh giá khơng đúng khả năng CM của các giai cấp khác ngồi cơng nhân và nơng dân

* Hoạt động 2: cả lớp

- GV : Qua tiến trình của phong trào 1930 - 1931 và đỉnh cao là XVNT mà chúng ta đã học ở tiết 1 bài này, em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của PT?

- HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét bổ sung và đưa trích đoạn "Đĩ là bước thắng lợi đầu tiên cĩ ý nghĩa quyết định đối với tồn bộ tiến trình phát triển về sau của cách mạng, trực tiếp mà nĩi khơng cĩ những trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất những năm 1930 -1931 trong đĩ

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm củaphong trào cách mạng 1930 - 1931: phong trào cách mạng 1930 - 1931:

*Ý nghĩa lịch sử: - Trong nước:

+PT khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp cơng nhân

+ Hình thành khối liên minh cơng nơng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12 CV 5512 MỚI CẢ NĂM (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w