dụng ở nhiều nước EU.
=> Mở ra cơ hội phát triển mới cho các thành viên của EU.
3. Cơ cấu tổ chức:
Gồm 5 cơ quan chính(SGK)
4. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU:
- 1990, quan hệ Việt Nam – EU chính thức được thiết lập -> thúc đẩy quan hệ hợp tác cùng phát triển.
- Nêu nét nổi bật về kinh tế Tây Âu sau CTTG2, Kế hoạch Mácsan cĩ ý nghĩa như thế nào đến sự phục hồi Tây Âu sau CTTG2?
- Chính sách đối ngoại của Tây Âu sau CTTG2? Chú ý khối quân sự Nato (Liên minh quân sự của Mĩ- Tây Âu).
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
- Vì sao kinh tế Tây Âu phát triển mạnh mẽ từ sau CTTG2?
- Vì sao đến cuối thập kỉ 90, EU trở thành tổ chức liên kết KT- CT lớn nhất hành tinh, chiếm hơn 1/4 GDP của thế giới.
- Vì sao nĩi: Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới nửa sau thế kỷ XX ?
- Tìm hiểu:
+Từ 1990-nay, cĩ những nhà lãnh đạo cấp cao nào đã đến thăm VN?
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới Bài 8. Nhật Bản - Tìm hiểu các nội dung về Nhật Bản
: + Diện tích, dân số, tổng số bang, đặc khu kinh tế, con người lãnh thổ + Mối quan hệ với Việt Nam- Nhật Bản
Duyệt của tổ chuyên mơn
Tiết 10. Ngày soạn: 29/9/2021
Bài 8. NHẬT BẢN I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận thức được quá trình phát triển của Nhật Bản từ sau CTTG thứ hai.
- Trình bày được vai trị kinh tế quan trọng của Nhật Bản(là một trung tâm kinh tế- tài chính, khoa học- kỹ thuật) trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á
- Lý giải được sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhất là đi sâu tìm hiểu thực chất của một số vấn đề quan trọng đề quan trọng
3. Thái độ:
- Cảm phục ý chí và nghị lực của người dân Nhật Bản trong cơng cuộc tái thiết đát nước, XD và phát triển kinh tế...
4. Năng lực hướng tới:
- Làm cho HS thấy được quan hệ giữa nước ta với Nhật Bản đã bước sang một thời kỳ mới với những tầm cao mới. Ngày nay Nhật Bản đã trở thành một đối tác chiến lược trong cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của nước ta.
II- PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhĩm…