- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,
2. Dự báo khả năng thu hút vốn đầu t cho phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc
2.2. Dự báo khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoà
Sau khi có luật đầu t nớc ngoài (1998), nguồn vốn nớc ngoài đầu t vào nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng nhanh nhng do hạn chế của vùng miền núi phía Bắc nên lợng vốn này dành cho phát triển giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc rất ít và đa số là vốn từ nguồn ODA với tính chất hỗ trợ phát triển, đợc sử dụng để nâng cấp đờng giao thông nông thôn cho các tỉnh theo chơng trình chung của cả nớc.
Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu đầu t cho phát triển mạng lới giao thông đờng bộ của vùng đòi hỏi một lợng vốn rất lớn. Nguồn vốn trong nớc là rất hạn hẹp mặc dù đã có nhiều hình thức huy động, nên muốn phát triển mạng lới giao thông đờng bộ một cách nhanh chóng, theo hớng u tiên, đi trớc một bớc tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế- xã hội thì phải tìm mọi biện pháp thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, đây là một nguồn hết sức quan trọng và cần thiết. Ước tính trong giai đoạn 2001-2010 nguồn vốn nớc ngoài thu hút đợc chiếm khoảng 25- 30% tổng số vốn đầu t vào miền núi phía Bắc.
2.2.1. Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
ODA là các khoản viện trợ bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay u đãi (gồm cho vay không lãi suất và cho vay với lãi suất u đãi) tuỳ thuộc mục tiêu vay và mức vay, thời hạn vay dài (25 năm đến 40 năm) để giảm gánh nặng nợ, có thời gian ân hạn để nớc tiếp nhận có thời gian phát huy hiệu quả vốn vay tạo điều kiện trả nợ. Viện trợ có hai dạng chủ yếu là viện trợ kỹ thuật (cung cấp chuyên gia) và viện trợ vốn (các hàng hoá hoặc tiền vốn nhằm thực hiện các mục tiêu khác nhau).
Nguồn vốn ODA là do Liên hợp quốc quy định các nớc công nghiệp phát triển phải dành ra 0,7% GNP để viện trợ cho các nớc đang phát triển. Những quy định mới đây của OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) nhấn mạnh về
nguồn viện trợ ODA cho đầu t công cộng ở các nớc đang phát triển: các dự án giao thông vận tải, giao thông nông thôn, giáo dục, y tế…
Trong những năm gần đây, các nguồn vốn ODA đầu t vào giao thông đờng bộ cho miền núi phía Bắc với khối lợng vốn tơng đối lớn. Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong các nguồn vốn nớc ngoài đối với phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc. Dự kiến trong giai đoạn 2001- 2010 nguồn vốn này đáp ứng khoảng 20% tổng nhu cầu vốn đầu t.
2.2.2. Viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO)
Viện trợ NGO đều là các viện trợ không hoàn lại. Hiện nay, viện trợ của NGO ở Việt Nam cũng đang có những thay đổi: Trớc đây, NGO chủ yếu là viện trợ vật chất đáp ứng những nhu cầu nhân dạo nh các thuốc men, lơng thực cho các vùng bị thiên tai, lũ lụt,… Hiện nay, loại viện trợ này bao gồm cả các chơng trình viện trợ phát triển với mục tiêu dài hạn trong đó có dành cho phát triển giao thông vận tải nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng.
Đối với phát triển giao thông đờng bộ, nguồn vốn NGO chỉ đóng góp một phần chứ không nhiều. Song việc thu hút nguồn vốn này cho đầu t phát triển giao thông đờng bộ là cần thiết vì vốn đầu t cho lĩnh vực này đòi hỏi rất lớn nên tận dụng đợc bất kỳ nguồn vốn nào dù là ít hay nhiều đều làm giảm bớt gánh nặng tài chính cho Chính phủ.
2.2.3. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Đây là hình thức nớc chủ nhà cho phép công ty nớc ngoài dùng vốn của họ để thực hiện đầu t ở nớc chủ nhà. Hình thức đầu t này có các đặc điểm:
- Chủ yếu do các công ty t nhân nớc ngoài tham gia đảm nhận (có thể có sự hỗ trợ của Chính phủ nớc họ).
- Nớc tiếp nhận đầu t không phải hoàn trả lại vốn. Do đó, thu hút đợc nguồn vốn này sẽ giảm đợc gánh nặng nợ nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển.
- Những nhà đầu t nớc ngoài và nớc chủ nhà có những mặt thống nhất và mâu thuẫn nhau về phơng diện lợi ích. Đối với các công ty nớc ngoài, mục tiêu đầu t của họ là lợi nhuận. Đối với nớc chủ nhà, đó là hình thức huy động vốn để tăng trởng kinh tế, tạo việc làm, nhận chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến và thu ngoại tệ.
Những năm gần đây lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam xuất hiện ba phơng thức đầu t mới, đó là phơng thức xây dựng- vận hành- chuyển giao (BOT), xây dựng- chuyển giao- vận hành (BTO), xây dựng- chuyển giao (BT). Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi (11/1996) đã cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng theo ph- ơng thức BTO và BT. Sự ra đời của các phơng thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc u tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời san sẻ
gánh nặng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cho Chính phủ. Vì vậy, Chính phủ cần phải có những chính sách tạo môi trờng đầu t thuận lợi hấp dẫn nhằm thu hút càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài và hoặc tạo ra những hoạt động tích cực về kinh tế, môi trờng, an ninh, chính trị, xã hội để đạt hớng đầu t phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc mà đặc biệt là phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng cho vùng miền núi phía Bắc.
Nh vậy, từ thực tiễn cho thấy vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc là nguồn vốn của dân đóng góp là chủ yếu, vốn ngân sách là cơ bản và vốn nớc ngoài là quan trọng. Do đó, vùng cần phải cố gắng phát huy mọi tiềm năng sẵn có và mở rộng mối quan hệ nhằm thu hút đợc các nguồn vốn đó để phát triển giao thông đờng bộ cũng là để phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân trong vùng.
III. Các giải pháp nhằm huy động vốn cho đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc
Phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc bao gồm 2 bộ phận: - Các tuyến giao thông quốc gia nh các quốc lộ 1, 2, 3, 4,6, 18, 32 và các tỉnh lộ quan trọng. Đầu t cho bộ phận này chủ yếu là do ngân sách Nhà nớc, bao gồm cả vốn ODA.
- Các tuyến giao thông nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đầu t cho bộ phận này gồm nhiều nguồn nh nguồn vốn ngân sách Trung ơng, ngân sách địa phơng, vốn ODA, đóng góp của nhân dân, các cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp trên địa bàn.
Sau đây là một số giải pháp nhằm thu hút vốn cho đầu t phát triển giao thông đờng bộ của vùng: