0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực trạng sử dụng vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2001- 2010 (Trang 43 -44 )

- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,

2. Thực trạng sử dụng vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc

- Vốn tín dụng cha đáng kể, chủ yếu là các tuyến đờng giao thông do trung ơng quản lý đầu t qua Bộ Giao thông vận tải.

- Vốn trong dân tuy chiếm 26,2% nhng chủ yếu là công lao động và đóng góp vật liệu xây dựng, còn tiền thì không đáng kể.

- Vốn nớc ngoài rất thấp bởi vì sau nhiều năm vận động kêu gọi các nhà tài trợ đầu t vào vùng miền núi phía Bắc, nhất là lĩnh vực giao thông vận tải nhng phần lớn các nhà tài trợ coi đây là địa bàn kém hấp dẫn nên họ ít chú ý. Trong nhiều năm qua nguồn vốn chủ yếu đầu t vào vùng là nguồn vốn ODA chiếm gần 4,0%.

2. Thực trạng sử dụng vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộvùng miền núi phía Bắc vùng miền núi phía Bắc

Việc huy động vốn đầu t để phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc hiện nay còn hết sức khó khăn, nhng việc sử dụng vốn đầu t cũng cha đạt hiệu quả. Huy động khó khăn do nguồn lực ở các tỉnh này rất nhỏ bé, thu ngân sách từ kinh tế địa phơng chỉ đảm bảo đợc kế hoạch chi hàng năm bình quân của các tỉnh chỉ đạt 10- 12% kế hoạch chi (không kể Quảng Ninh). Nguồn thu này của địa phơng chỉ sử dụng cho một phần chi thờng xuyên, không có tích luỹ để đầu t. Các doanh nghiệp trung ơng ở trên địa bàn vùng rất ít, khả năng tài chính cũng không lớn, các thành phần kinh tế khác và dân c của địa phơng nhìn chung là nghèo nên không thể huy động vốn để đầu t. Điều đó cho thấy rằng giao thông đờng bộ đối với các tỉnh miền núi phía Bắc vấn đề huy động vốn đầu t rất khó khăn và phải dựa vào sự hỗ trợ của ngân sách trung ơng.

Việc sử dụng vốn kém hiệu quả thể hiện ở nhiều mặt, trớc hết là dự án đầu t thờng duyệt thấp nhng quá trình xây dựng thờng tăng lên cao làm cho công tác kế hoạch không chủ động đợc; tình trạng thất thoát vốn trong quá trình quản lý đầu t, trong bố trí kế hoạch thờng vốn ít nhng rất phân tán làm cho công trình đầu t dây da kéo dài, thời gian xây dựng càng dài càng thất thoát lớn. Bên cạnh đó, trong nhiều năm gần đây nhiều tỉnh sử dụng nguồn vốn sai mục đích, thiếu tập trung, bắt các đơn vị thi công ứng vốn trớc sau đó tỉnh đi xin hỗ trợ của trung ơng để thanh toán làm phát sinh khá nhiều vốn do phải trả lãi suất vốn vay và đầu t không đủ theo kế hoạch.

Từ thực tế đã chứng tỏ việc sử dụng vốn còn tuỳ tiện, không có phơng pháp quản lý chặt chẽ đã làm cho kết quả sử dụng rất thấp, chất lợng công trình đầu t không đảm bảo yêu cầu của thiết kế, các công trình giao thông mới chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn đã có dấu hiệu của sự h hỏng.

Ngoài ra, vấn đề sử dụng vốn cho việc phát triển giao thông đờng bộ của vùng cũng đang là vấn đề nhức nhối mà các ngành đang phải tìm cách giải quyết. Đó là tình trạng thất thoát vốn do tệ nạn tham ô, tham nhũng, do việc thực hiện không đúng tiến độ kỹ thuật. Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông rất lớn nên việc gây lãng phí vốn đầu t càng lớn đáng phải xem xét lại.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2001- 2010 (Trang 43 -44 )

×