Các quan điểm và mục tiêu phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng miền núi phía bắc giai đoạn 2001- 2010 (Trang 50 - 53)

- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,

2. Các quan điểm và mục tiêu phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc

vùng miền núi phía Bắc

2.1. Các quan điểm phát triển

Giao thông đờng bộ là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng- giao thông nói riêng, cần đi trớc một bớc để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế- xã hội phục vụ kịp thời cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của vùng miền núi phía Bắc và của đất nớc, góp phần vào tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế.

Việc phát triển mạng lới giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc trớc hết phải hớng vào việc phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của vùng. Từ đó có các quan điểm phát triển mạng lới giao thông đờng bộ đối với vùng miền núi phía Bắc nh sau:

- Phát triển giao thông đờng bộ một cách thống nhất, cân đối, đồng bộ bảo đảm đợc sự liên hoàn, liên kết giữa các phơng thức vận tải, tạo thành mạng lới giao thông thông suốt trên phạm vi toàn vùng. Phát triển giao thông đờng bộ phải kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị và củng cố, tăng cờng an ninh, quốc phòng.

- Phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội, nhất là giao thông đờng bộ của vùng miền núi phía Bắc phải xuất phát từ lợi ích chung của các tỉnh trong vùng, không nên vì lợi ích riêng của từng tỉnh, để từ đó tạo ra đợc con đờng giao thông ngắn nhất giữa các tỉnh, các địa phơng. Đây là sự thể hiện tính phối hợp nhằm phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh trong vùng.

- Phát triển mạng lới giao thông đờng bộ của vùng phải đi từ quy hoạch mạng lới giao thông quốc gia phối hợp với quy hoạch mạng lới giao thông vùng và quy hoạch mạng lới giao thông của từng địa phơng để tạo ra tính hợp lý, tiết kiệm trong đầu t.

- Tận dụng tối đa năng lực cơ sở hạ tầng giao thông hiện có, coi trọng việc duy trì, củng cố, nâng cấp mạng lới giao thông đờng bộ hiện tại, chỉ đầu t mới khi thực sự có nhu cầu, trớc hết là các trục quốc lộ từ Hà Nội đến các tỉnh trong vùng, các trục giao thông đối ngoại và tăng cờng đầu t giao thông nông thôn để trực tiếp phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho nhân dân.

- Phát huy tối đa lợi thế địa lý của vùng, nhất là mở rộng quan hệ kinh tế- văn hoá với các nớc láng giềng, phát triển mạng lới giao thông đờng bộ đối ngoại phục vụ hoạt động thơng mại, dịch vụ, du lịch nhằm phát triển kinh tế- xã hội của vùng góp phần cùng đất nớc hội nhập với khu vực và quốc tế.

- Phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt là giao thông ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ Cách mạng, vùng biên giới phục vụ xoá đói giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa miền ngợc với miền xuôi, giữa miền núi với đồng bằng.

- ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, vật liệu mới, công nghệ mới, vào các lĩnh vực xây dựng, khai thác mạng lới giao thông đờng bộ. Coi trọng việc phát triển nguồn lực để cung cấp kịp thời cho ngành.

- Phát huy nội lực, tìm mọi giải pháp để tạo nguồn vốn đầu t trong nớc phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc. Đồng thời, tranh thủ tối đa nguồn đầu t của nớc ngoài dới các hình thức ODA, FDI, BT, BOT. Các tổ chức, cá nhân sử dụng cơ sở hạ tầng- giao thông đờng bộ có trách nhiệm trả phí để bồi hoàn vốn đầu t xây dựng và bảo trì công trình.

- Xã hội hoá việc xây dựng và bảo vệ công trình giao thông đờng bộ, coi đó là trách nhiệm của toàn dân, của các cấp chính quyền địa phơng trong vùng.

2.2 Mục tiêu phát triển

Mục tiêu phát triển giao thông vận tải vùng miền núi phía Bắc trong giai đoạn tới vẫn tập trung nâng cấp hệ thống đờng bộ, đờng giao thông nông thôn.

Tiếp tục nâng cấp các tuyến nan quạt từ Thủ đô Hà Nội đi các tỉnh phía Bắc: QL2, QL3, QL6, QL32, QL70. Từ nay đến năm 2005 nâng cấp các tuyến đạt trình độ kỹ thuật đờng cấp III ở đoạn đầu tuyến và cấp IV ở đoạn cuối tuyến, các đoạn từ Hà Nội đi trong bán kính 50- 70 km sẽ đợc mở rộng 4- 6 làn xe. Cụ thể:

- Quốc lộ 2:

+ Đến năm 2005 xây dựng đoạn Phủ Lỗ- Phúc Yên đạt tiêu chuẩn cấp I, 4 làn xe. Các đoạn còn lại chỉ mở rộng ở các thị xã và nâng cấp mặt toàn tuyến.

+ Đến năm 2010 đoạn Phủ Lỗ- Việt Trì đạt tiêu chuẩn cấp I, 4 làn xe; Việt Trì- Tuyên Quang đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe; Tuyên Quang- Hà Giang đạt tiêu chuẩn cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 3:

+ Đến năm 2005 mở rộng đoạn Cầu Đuống- Phủ Lỗ đạt tiêu chuẩn cấp I, 4 làn xe.

+ Đến năm 2010 đoạn Thái Nguyên- Cao Bằng đạt tiêu chuẩn cấp III, Cấp IV, 2 làn xe.

- Quốc lộ 6:

+ Đến năm 2005 nâng cấp mặt đờng toàn tuyến.

+ Đến năm 2010 đoạn Hoà Bình- Xuân Mai đạt tiêu chuẩn cấp I, 4 làn xe. - Quốc lộ 32:

+ Đến năm 2010 đoạn Mai Dịch- Sơn Tây đạt tiêu chuẩn cấp I, 4 làn xe; đoạn Sơn Tây- Trung Hà đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe; đoạn Trung Hà- Bình L đạt tiêu chuẩn cấp IV, 2 làn xe.

(Một số đoạn khó khăn đạt tiêu chuẩn cấp V, 1làn xe). - Quốc lộ 37:

+ Đến năm 2005 sửa chữa mặt đờng bảo đảm thông xe êm thuận. + Đến năm 2010 hoàn thành nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn cấp IV, 2 làn xe. - Quốc lộ 279:

+ Đến năm 2005 xây dựng các đoạn còn lại theo tiêu chuẩn cấp IV để thông tuyến.

+ Đến năm 2010 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp IV. - Hệ Quốc lộ 4 (4A, 4B, 4C, 4D, 4E):

+ Đến năm 2005 nối thông các đoạn: Bảo Lạc- Mèo Vạc: 50 km; Hà Giang- Mờng Khơng: 150 km.

+ Đến năm 2010 các đoạn: Tiên Yên- Lạng Sơn đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe; Đồng Đăng- Cao Bằng đạt tiêu chuẩn cấp III, cấp IV, 2 làn xe; các đoạn còn lại đạt tiêu chuẩn cấp IV, cấp V.

- Dự kiến đến năm 2010, xây dựng tuyến mới Pa Tần- Mờng Tè- Biên Giới với chiều dài 150 km, đạt tiêu chuẩn cấp V.

- Đờng Điện Biên- Sông Mã: Dự kiến trong giai đoạn từ 2005- 2010 xây dựng đờng Điện Biên- Sông Mã (Điện Biên- Mờng La- Bản Liễng, Xộp Cộp- Huyện Sông Mã).

- Sau khi nối thông đợc các đoạn quốc lộ 4, đờng Mờng Tè và đờng Điện Biên- Sông Mã sẽ hình thành đợc vành đai biên giới phía Bắc, hoàn chỉnh từ Móng Cái sang Sơn La.

- Đờng tránh ngập: Sau khi xây dựng xong thuỷ điện Sơn La, một số đoạn tuyến của các quốc lộ bị ngập:

+ Quốc lộ 6: Đoạn Pa Háng- Lai Châu + Quốc lộ 12: Đoạn Lai Châu- Pa Tần + Quốc lộ 279: Đoạn phà Tà Uốn

Cần xây dựng các đoạn tuyến tránh ngập thay thế các đoạn trên. - Quốc lộ 70:

+ Đến năm 2005 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp IV, 2 làn xe. + Đến năm 2010 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe. Về giao thông nông thôn:

Đẩy mạnh đầu t phát triển giao thông nông thôn theo Chơng trình 135, dự án Giao thông nông thôn II do Ngân hàng thế giới và Chính phủ Anh tài trợ, dự án xây dựng và cải tạo cầu nông thôn và miền núi do Chính phủ Nhật Bản tài trợ. Ưu tiên xây dựng và nâng cấp đờng đến các khu kinh tế, các xã bản vùng cao,

vùng căn cứ Cách mạng, đến các địa bàn nằm sát biên giới nhằm phục vụ giao lu kinh tế và an ninh quốc phòng. Phấn đấu đạt các mục tiêu sau:

- Đến năm 2005:

+ Có đờng ô tô vào tới trung tâm 95- 97% số xã hoặc trung tâm cụm xã của cả vùng. Các xã còn lại vùng cao, vùng sâu, vùng xa có đờng dân sinh cho xe cơ giới, xe 2 bánh hoặc xe ngựa thồ qua lại.

+ Tỷ lệ nhựa hoá và bê tông hoá là 10- 15%.

+ Trên 50% đờng giao thông nông thôn miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa thông xe suốt 4 mùa.

+ Đa hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật vào xây dựng, nâng cấp đờng giao thông nông thôn.

- Đến năm 2010:

+ Tỷ lệ nhựa hoá và bê tông hoá khoảng 25- 30%.

+ Trên 70% đờng giao thông miền núi, vùng sâu, vùng xa thông xe suốt 4 mùa.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng miền núi phía bắc giai đoạn 2001- 2010 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w