- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,
6. Phát triển giao thông của mọi địa phơng phải gắn với quy hoạch mạng l-
ới giao thông của vùng thì mới có hiệu quả thực sự, tránh lãng phí, cụ bộ,… Tóm lại, phát triển mạng lới giao thông đờng bộ đang là xu thế tất yếu, nhu cầu khách quan không thể thiếu đợc. Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta với mục đích gắn miền núi với đồng bằng, miền ngợc với miền xuôi, nông thôn với thành thị, xoá đói giảm nghèo để phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn của miền núi phía Bắc. Để thực hiện mục đích này, việc phát triển giao thông đ- ờng bộ luôn luôn là một nhiệm vụ hàng đầu cần đợc quan tâm.
Giao thông đờng bộ là một khâu quan trọng trong chơng trình phát triển kinh tế- xã hội lớn, là yêu cầu tất yếu của cả nớc ta và của riêng vùng miền núi phía Bắc. Thời gian qua Bộ Giao thông vận tải đã có chỉ đạo sơ kết, tổng kết phong trào xây dựng mạng lới giao thông, giao thông nông thôn, tuy nhiên phong trào còn thiếu sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ các cấp, các ngành nên kết quả còn hạn chế. Việc thực hiện có địa phơng đã đợc sự quan tâm nhiệt tình của các cấp chính quyền, nhng cũng có nơi còn trông chờ, thiếu chính sách cụ thể, công tác quản lý đầu t và xây dựng cha tốt. Vốn đầu t có hạn, đầu t thiếu tập trung, tỷ trọng các ngành đóng góp vào GDP của vùng cha đạt yêu cầu đề ra của vùng và của Nhà nớc, đặc biệt những vùng còn có nhiều khó khăn, định mức tính toán, tiêu chuẩn kỹ thuật giữa các địa phơng còn khác nhau, cha theo một quy định thống nhất chung nên vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn tới trong việc quản lý đầu t và xây dựng mạng lới giao thông của vùng.
Chơng III
Phơng hớng, giải pháp tăng cờng huy động vốn đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền
núi phía Bắc giai đoạn 2001- 2010
I. Căn cứ và mục tiêu huy động vốn cho đầu t phát triển vùng miền núi phía Bắc